Đồng bằng sông Cửu Long

ĐBSCL: Để hạn mặn, sạt lở đất không còn là nỗi ám ảnh

NHẬT HỒ |

Hôm nay (13.3), tại thành phố Cần Thơ, sẽ tổ chức tổng kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 120/NQ-CP ngày 17.11.2017 của Chính phủ về “Phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu”. Đối với vùng ĐBSCL, hiện tượng sạt lở đất bờ sông, bờ biển, hạn mặn gần như bủa vây các tỉnh ven biển, đe dọa trực tiếp đến đời sống, sản xuất của người dân. Với mục tiêu phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu, cần giải pháp hiệu quả để hạn mặn, sạt lở đất không còn là nỗi ám ảnh.

“Thuận thiên” trước biến đổi khí hậu: ĐBSCL sẽ xuất khẩu điện

NHẬT HỒ |

Từ vùng đất thường xuyên bị cúp điện vào mùa hạn, sau khi triển khai thực hiện Nghị quyết 120, ĐBSCL sẽ trở thành trung tâm năng lượng quốc gia và có khả năng xuất khẩu điện từ những dự án điện tái tạo, điện khí, nhiệt điện đang triển khai.

Sau 3 năm thực hiện Nghị quyết 120/CP: ĐBSCL từng bước chuyển mình

Nhật Hồ |

Vào cuối tuần này, tại Cần Thơ, Chính phủ tổ chức sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 120/NQ-CP ngày 17.11.2017 của Chính phủ về phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu”. Những kết quả đạt được từ sau khi thực hiện NQ 120 vùng đất ĐBSCL đã dần phát triển đi lên.

ĐBSCL: Thích ứng với biến đổi khí hậu để phát triển bền vững

NHẬT HỒ |

Ngày 13.3 tới, tại thành phố Cần Thơ, Chính phủ sẽ tổ chức tổng kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 120/NQ-CP ngày 17.11.2017 của Chính phủ về “Phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu”. Đây được xem là Nghị quyết “vàng” cho vùng ĐBSCL. 3 năm thực hiện Nghị quyết 120/NQ-CP của Chính phủ, ĐBSCL đã đạt được nhiều thành quả quan trọng nhưng cũng còn nhiều thách thức phải vượt qua.

Điều chỉnh quy hoạch các tuyến cao tốc vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Minh Hạnh |

Bộ Giao thông Vận tải vừa có yêu cầu Tổng cục Đường bộ Việt Nam và Ban Quản lý dự án Mỹ Thuận điều chỉnh quy hoạch cục bộ phát triển mạng đường bộ cao tốc Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.

Văn hóa và những điều kiêng kỵ trong bữa ăn của người Chăm An Giang

Lục Tùng |

Ở Đồng bằng sông Cửu Long, người dân tộc Chăm sống tập trung tại tỉnh An Giang. Người Chăm An Giang theo đạo ISLAM, vì thế, mọi hoạt động, sinh hoạt trong đời sống hàng ngày của tín đồ ISLAM chịu sự chi phối mạnh mẽ của giáo luật này. Trong đó có cả việc ăn uống.

Sơ kết Nghị quyết 120 về phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long

Ái Vân |

Thủ tướng Chính phủ vừa giao các bộ, ngành có liên quan và địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long chuẩn bị "Hội nghị của Chính phủ sơ kết việc thực hiện Nghị quyết số 120/NQ-CP ngày 17.11.2017 của Chính phủ về phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu".

Tản mạn về con trâu ở vựa lúa đồng bằng

NHẬT HỒ |

Trên bước đường chinh phục vùng đất phương Nam, cha ông ta xuôi về vùng đất Đồng bằng sông Cửu Long lập nghiệp. Trên đường khai hoang, lập ấp để sản xuất, cây lúa nước được ưu tiên hàng đầu.

Cặp đôi kháng mặn và duyên tình với cây lúa

lê thanh nguyên |

Những tháng mùa khô năm 2020, nước mặn lại xâm nhập gay gắt, đè nặng lên những trà lúa dọc theo các vùng duyên hải ĐBSCL. (hạ nguồn ba nhánh sông Mekong gồm sông Tiền, sông Hàm Luông và Cổ Chiên) chịu ảnh hưởng sớm nhất của các đợt nước biển dâng cao theo các chuyên gia năm nay nước mặn xâm nhập sớm so với chu trình hằng năm… phá vỡ mọi kịch bản phòng chống khô hạn, xâm nhập mặn ở các địa phương vùng duyên hải của ĐBSCL (theo các chuyên gia, đợt xâm nhập mặn năm nay tái diễn gần giống như đợt mặn kỷ lục năm 2016 nhưng phải 100 năm mới đến chu kỳ của hạn mặn kỷ lục trên miền sông nước)… Như vậy năm 2020 mở đầu chu kỳ nhặt hơn của thảm trạng khô hạn và xâm nhập mặn hơn một cách bất thường…

Không có chuyện thiếu gạo để xuất khẩu

Vũ Long |

Một số nguồn tin cho rằng, nguồn cung gạo xuất khẩu đang khan hiếm. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khẳng định: Đủ gạo để xuất khẩu.

Lợi thế cạnh tranh đặt nền móng cho sự phát triển độc đáo, khác biệt

NHẬT HỒ |

Từ một tỉnh còn nhiều khó khăn, cả về kinh tế xã hội lẫn địa chính trị, sau 25 năm đổi mới, tỉnh Bạc Liêu bứt phá vươn lên trở thành tỉnh có mức tăng trưởng đứng thứ 2 trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Chủ động ứng phó hiệu quả với hạn hán, xâm nhập mặn

Vũ Long |

Ngay từ đầu năm 2021, cần tập trung theo dõi, tính toán, dự báo kịp thời về phạm vi, mức độ hạn hán, xâm nhập mặn để ứng phó.

Cần Thơ hướng đến mục tiêu trở thành đầu tàu của vùng Đồng bằng sông Cửu Long

TRẦN LƯU |

Để thực hiện những mục tiêu theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ TP.Cần Thơ lần thứ XIV và Nghị quyết của Hội đồng Nhân dân thành phố đề ra, Cần Thơ xác định năm 2021 là năm cực kỳ quan trọng để tạo tiền đề bứt phá trong những năm tiếp theo.

10 tỉ USD xây dựng tuyến đường sắt TPHCM - Cần Thơ: Cần tính toán thời điểm, tránh dàn trải

Đặng Tiến |

Với mục tiêu tăng cường loại hình vận tải bằng đường sắt kết nối giữa TPHCM với các tỉnh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Bộ GTVT vừa giao Ban Quản lý dự án đường sắt phối hợp với các đơn vị liên quan để triển khai xây dựng báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đường sắt TPHCM - Cần Thơ.

Đồng Nai: Đẩy nhanh giải phóng mặt bằng các dự án cao tốc

MINH CHÂU |

Tỉnh Đồng Nai đang đẩy nhanh giải phóng mặt bằng các dự án cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây và Bến Lức - Long Thành nhằm “chia lửa” với các tuyến cao tốc, quốc lộ trên địa bàn đang quá tải.