Biến đổi khí hậu

8 thách thức đe doạ an ninh nguồn nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt

Vương Trần |

Uỷ ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội đã chỉ ra 8 thách thức đe doạ an ninh nguồn nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt và quản lý an toàn hồ, đập.

Nâng mức đóng góp của Việt Nam cho ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu

Thế Cường |

Bằng nguồn lực trong nước, đến năm 2030 Việt Nam sẽ giảm 9% tổng lượng phát thải khí nhà kính so với Kịch bản phát triển thông thường (BAU) quốc gia, tương đương 83,9 triệu tấn CO2tđ; mức đóng góp 9% này có thể được tăng lên thành 27% so với BAU quốc gia (tương đương 250,8 triệu tấn CO2tđ) khi nhận được hỗ trợ quốc tế thông qua hợp tác song phương, đa phương và các cơ chế trong khuôn khổ Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu.

Tạo điều kiện để cộng đồng, doanh nghiệp và các tổ chức quốc tế tham gia

Thế Cường |

Ngày 20.7.2020, Thủ tướng Chính phủ đã Quyết định số 1055/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 tại Quyết định số 1055/QĐ-TTg. Đây là cơ sở để Việt Nam sử dụng hiệu quả nguồn lực, tăng cường khả năng quản lý, điều phối về tài chính và kỹ thuật, thúc đẩy quá trình tham gia của cộng đồng, khối doanh nghiệp và các tổ chức quốc tế trong việc thực hiện các mục tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững.

Góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững

Thế Cường |

Ngày 20.7.2020, Thủ tướng Chính phủ đã Quyết định số 1055/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 tại Quyết định số 1055/QĐ-TTg. Đây là cơ sở để Việt Nam sử dụng hiệu quả nguồn lực, tăng cường khả năng quản lý, điều phối về tài chính và kỹ thuật, thúc đẩy quá trình tham gia của cộng đồng, khối doanh nghiệp và các tổ chức quốc tế trong việc thực hiện các mục tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững.

Mỹ: Người giàu thải nhiều khí thải độc hơn người nghèo

HỒNG HẠNH |

Người giàu ở Mỹ thải nhiều khí carbon tại nhà hơn người nghèo gần 25%, theo một nghiên cứu mới được công bố hôm 20.7.

Dự báo dịch sốt xuất huyết tại Việt Nam năm nay có bùng phát mạnh?

Thảo Anh - Tô Thế |

Theo Bộ Y tế, thời tiết hiện nay đang là thời điểm thuận lợi cho sự phát triển và gia tăng mật độ muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết. Đơn cử như tại Hà Nội, số lượng bệnh nhân có xu hướng gia tăng nhanh trong 3 tuần gần đây và xuất hiện những ổ dịch có diễn biến phức tạp. Vậy dự báo mùa dịch sốt xuất huyết năm nay ra sao, liệu có bùng phát mạnh trở lại?

Sóc Trăng: Lần đầu tiên tăng trưởng kinh tế chưa tới 1%

NHẬT HỒ |

Ngày 6.7, Hội đồng Nhân dân tỉnh Sóc Trăng khóa IX, nhiệm kỳ 2016 - 2021 chính thức khai mạc kỳ họp thứ 19. Đáng chú ý, đây là lần đầu tiên tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Sóc Trăng chưa đến 1% do ảnh hưởng COVID -19 và hạn, mặn.

Tiết lộ lý do chim cánh cụt ở Nam Cực sống tốt hơn trong điều kiện ít băng

Phương Linh |

Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng, loài chim cánh cụt phổ biến nhất ở Nam Cực hạnh phúc hơn khi có ít băng biển hơn.

Phó Thủ tướng gửi thông điệp tới Hội nghị An ninh và Khí hậu Berlin 2

|

Ngày 24.6, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã có thông điệp gửi Hội nghị trực tuyến An ninh và Khí hậu Berlin lần 2.

Italia: Triển khai biện pháp bảo vệ giúp tan chảy chậm sông băng

Phương Linh |

Trong bối cảnh nóng lên toàn cầu, Italia đã sử dụng các tấm bạt kích thước lớn che phủ bề mặt sông băng Presena để giữ cho băng tan chảy chậm vào mùa hè.

Greta Thunberg lại nói về biến đổi khí hậu

Trần Quốc Việt (Theo AP) |

Cô gái Thụy Điển 17 tuổi cho rằng COVID-19 dạy chúng ta cách nghĩ về những gì khẩn cấp.

“Vương quốc” sầu riêng miền Tây chết hàng loạt, nông dân điêu đứng

Kỳ Quan |

Với khoảng 1.600ha sầu riêng, Tam Bình là xã trồng nhiều nhất loại cây này ở huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang và cả nước. Khoảng 50% diện tích sầu riêng ở Tam Bình đã bị thiệt hại do hạn mặn mùa khô 2019 – 2020, làm nhiều gia đình điêu đứng.

Hạn hán khốc liệt không chỉ bởi thiên tai

Thanh Hải |

Theo dự báo của Tổng cục Khí tượng thủy văn trong những năm gần đây, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, diện tích băng ở các cực liên tục giảm và nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng nhanh. Nắng nóng cao nhất trong 140 năm qua. Việt Nam là một trong những quốc gia ảnh hưởng nặng nề bởi biến đổi khí hậu. Tuy vậy, nắng hạn gia tăng ở Việt Nam không chỉ có nguyên nhân từ thiên tai...

Tháng 5 nóng nhất lịch sử, báo hiệu thế giới đang ở ngưỡng nguy hiểm

Khánh Ly |

Tháng 5.2020 là tháng 5 nóng nhất trong lịch sử trên toàn cầu, với nhiệt độ ở Siberia tăng 10 độ C so với mức nhiệt trung bình, cơ quan khí tượng Châu Âu cho biết.

Châu Nam Cực xuất hiện "tuyết xanh"

HỒNG HẠNH |

Biến đổi khí hậu đã biến tuyết trắng xóa ở lục địa băng giá Nam Cực thành màu xanh lục.