Phóng sự

Cuộc sống thương hồ của người lao động nhập cư ở TPHCM những ngày nắng nóng

Minh Tâm - Như Quỳnh |

TPHCM - Lấy ghe làm nhà, nhiều năm nay, tuyến đường Trần Xuân Soạn dọc Kênh Tẻ (Quận 7, TPHCM) là nơi tập trung của hàng chục lao động nhập cư từ miền Tây lên sống và mưu sinh.

Thí sinh tố cuộc thi Hoa hậu Doanh nhân Đất Việt có dấu hiệu mua bán giải

Nhóm PV |

Nhiều thí sinh dự thi Hoa hậu doanh nhân Đất Việt do Công ty TNHH Hãng truyền thông Topstar tổ chức đã lên tiếng tố cuộc thi này có dấu hiệu mua bán giải lên đến cả tỉ đồng.

Nỗi niềm của người thợ sửa chữa tàu cá giỏi bậc nhất Hà Tĩnh

Quỳnh Trang |

“Thầy lang thuyền” là biệt danh thân thương mà ngư dân vùng biển Cửa Nhượng, xã Cẩm Nhượng (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) gọi ông Nguyễn Kim Tài - một thợ sửa tàu có tiếng trong vùng với hơn 40 năm gắn bó với nghề.

Những buổi tuyên truyền đặc biệt ở vùng cao biên giới

ĐỨC DUẨN - THÀNH CHƯƠNG |

Từ nhiều năm qua, để đưa pháp luật đến với người dân vùng cao biên giới, Bộ đội Biên phòng Lai Châu đã áp dụng những phương pháp tuyên truyền đặc biệt.

20 bảo vệ giữ gần 14.000ha rừng nghèo ở biên giới Ia Mơr

THANH TUẤN |

Gia Lai – 20 bảo vệ rừng chịu đựng khó khăn, thiếu thốn để bảo vệ 14.000ha rừng nghèo ở xã biên giới Ia Mơr, huyện Chư Prông, Gia Lai. Trong đó, có gần 4.700ha đất có rừng đang trình lên Quốc hội xem xét có được phép chuyển đổi mục đích sang đất nông nghiệp - làm vùng tưới cho đại công trình thủy lợi Ia Mơr có vốn đầu tư 3.000 tỉ.  

Gặp người phụ nữ kéo cờ Tổ quốc tại Lễ Tuyên ngôn độc lập cách đây 70 năm

Xuân Hải |

Giáo sư Lê Thi, người phụ nữ cùng với bà Đàm Thị Loan vinh dự được chọn kéo cờ trong Lễ Tuyên ngôn độc lập cách đây tròn 70 năm giờ đã bước sang tuổi 90. Dù mắt yếu, chân run đến mức “không thể đi ra Lăng Bác để chụp ảnh mừng 70 năm Quốc khánh 2.9 nữa”, nhưng trí nhớ của bà vẫn còn rất tốt.

Choáng váng ở “siêu thị chim trời”

Thái Bình - nhamhonghac@gmail.com |

Bảy Sang - bếp trưởng của một nhà hàng đặc sản gần “siêu thị chim trời” nằm ven Quốc lộ 62, đoạn đi qua thị trấn Thạnh Hóa (Long An) được giới sành điệu đánh giá là ngôi chợ chuyên bán chim hoang dã lớn bậc nhất miền Tây Nam bộ - là khách hàng quen thuộc của các chủ vựa chim.

Kết thúc của một huyền thoại trên biển

HÀ LINH QUÂN |

Mùa xuân ở vùng Chelsea, “làng hoa” của London - thủ đô nước Anh, bao giờ cũng thật lộng lẫy. Sáng nay, Bernard Weymouth - viên thư kí Đăng kiểm Lloyd, nổi tiếng trong làng biển Anh là một nhà thiết kế tàu tài ba, có khách đến thăm nhà riêng. Người đó là ngài chủ hãng hàng hải Thompson and Sons. Ông ta muốn đặt Bernard thiết kế cho một con tàu, chính xác hơn là một clipper, có thể vô địch trong các cuộc thi trên “con đường chè”.

Ông tiến sĩ “ba cùng” với 72 bộ hài cốt ở Hà Nội

ĐỖ DOÃN HOÀNG |

Tiến sĩ Nguyễn Văn Việt - Giám đốc Trung tâm Tiền sử Đông Nam Á - vốn là người khiêm cung, kín kẽ. Vậy mà khi tôi bảo, sẽ viết về người đàn ông lọ mọ sống nhiều năm với 72 bộ hài cốt trong nhà mình, ông không phản đối lắm. Ông chỉ “chỉnh sửa”, ừ thì tôi sống trong nhà đó, ăn, ngủ trong nhà đó cùng hộp sọ, di cốt của tổ tiên; nhưng nhà đó đồng thời còn là trụ sở của Trung tâm Tiền sử Đông Nam Á nữa.

Ngày cuối xét tuyển Đại học, Cao đẳng đợt 1: Sốc, hỗn loạn và nước mắt

NHÓM PV GIÁO DỤC |

Mệt mỏi, lo lắng, hồi hộp, chơi chứng khoán hay… đánh bạc, là những “từ khóa” sốt nhất nhiều ngày qua khi nhắc đến việc nộp hồ sơ xét tuyển ĐH, CĐ trên cả nước.

Phận đời nghiệt ngã của nhà văn bán vé số

Cao Thùy Liên |

Tôi về đường Ngư Hải (phường Quang Trung, TP Vinh, Nghệ An) tìm bà Nguyễn Thị Sáng, tác giả của tiểu thuyết “Tình yêu thầm lặng”và không tin vào mắt mình khi chứng kiến bà thậm chí còn khó khăn hơn 20 năm trước khi phải kiếm cơm bằng nghề vé số.

Bác sĩ không phải lúc nào cũng đủ sức chống lại tử thần

Khương Quỳnh |

Mất một tháng tĩnh tâm, người bác sĩ ấy mới quay lại công việc và hiểu thấu điều đã biết từ trước, rằng có những giới hạn của y học, bác sĩ không phải lúc nào cũng đủ sức chống lại tử thần.

Chuyện lạ ở Bến Tre: Bí thư Tỉnh ủy nghe công nhân… chất vấn

Nhật Hồ |

Bến Tre không phải là tỉnh có nhiều công nhân lao động nhất của khu vực ĐBSCL, nhưng lại là địa phương đầu tiên và duy nhất ở khu vực đến thời điểm này có chuyện Bí thư Tỉnh ủy định kỳ đối thoại với công nhân lao động để nghe họ chất vấn rồi giải đáp. Việc đối thoại này được duy trì đến 2 “đời” Bí thư Tỉnh ủy và hứa hẹn còn kéo dài…

Bị Trung Quốc bắt và không tiếp cận được nguồn vốn đóng tàu, ngư dân miền Trung trăm bề khốn khó

Hữu Nhân |

Ngư dân miền Trung đánh bắt gần bờ may lắm cũng chỉ đủ tiền đong gạo qua ngày. Nhưng đánh bắt xa bờ, dù không bị Trung Quốc bắt giữ tàu trái phép trên vùng biển của mình, thì cũng lao đao lận đận với thủ tục và nguồn vốn để đóng tàu. Đường nào, ngư dân miền Trung cũng trăm bề khốn khó…

Khi ảnh bất lực, chúng tôi "cầu cứu" Đan

Hoàng Văn Minh |

Gần như đã thành thói quen của những thư ký toà soạn báo Lao Động suốt hơn 15 năm nay, mỗi khi không “sản xuất” được ảnh đẹp cho bài chính trang 1, thậm chí cả bài trang trong cho số báo hôm sau là chúng tôi gọi “cầu cứu” Đan (bút danh của hoạ sĩ Hoàng Đặng) để nhờ ông vẽ tranh minh hoạ.

Chuyện một dân tộc chỉ có hơn 400 người trên toàn lãnh thổ

Giang Hải - gianghaild@gmail.com |

Mờ sáng, mở mắt ra đã thấy 2 cuộc gọi nhỡ. Hóa ra đầu dây bên kia từ ngã ba Đông Dương, từ làng Đăk Mế, là Nàng Pan. “Bà lại sắp xuống Hà Nội hội thảo cháu ạ, đâu như về du lịch cộng đồng. Cháu ở Hà Nội chứ? Bao giờ bà xuống, bà gặp. Nhé!”. Tiếng vẫn khỏe, nhịp vẫn vang, dù năm nay, bà Pan đã bước sang tuổi 86. Cuộc gặp “trên sóng” làm sống lại những “thước phim” về một dân tộc mà dân số chỉ có hơn 400 người trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Dân tộc Brâu.

Gặp những chàng trai chế tạo máy laser công nghiệp

Nguyễn Huy Minh |

Đi qua SVĐ Mỹ Đình, qua cổng làng Phú Đỗ một đoạn, trong con ngõ nhỏ của phố Lê Quang Đạo (Hà Nội), bạn có thể sẽ gặp một nhóm các chàng trai trẻ đang quây quần làm việc bên nhau quanh những chiếc máy tự động phát ra dòng ánh sáng cắt thủng mọi dạng vật liệu.

Ở nơi cái gì cũng thiếu, chỉ có nước là thừa

Cao Thùy Liên |

Sống trên mặt nước. Giặt giũ, sinh hoạt - dùng nước ngay bên mạn thuyền, ăn uống - ra giữa sông lấy nước, về rửa phèn qua loa là dùng được. Mấy người phụ nữ da đen nhẻm, cười như được mùa từ thuyền này nói vọng sang thuyền kia: “Ở đây cái gì cũng thiếu, chỉ có nước là thừa, và trong bến ngoài dòng đều bẩn như nhau, nhưng phải nhắm mắt dùng thôi”.

Nghịch lý nuôi bò vắt sữa: Chính quyền ở đâu khi người nuôi bò sữa đang “chết” dần vì bệnh “soma”?

Võ Đức Phúc |

Người dân nuôi bò sữa ở TP.Hồ Chí Minh đang ôm nợ, “chết” dần bởi bệnh “soma”, trong khi chẳng thấy cán bộ nào đến giúp nông dân. Đáng nói là để cứu dân, chính quyền đã đầu tư nhiều dây chuyền sản xuất sữa hiện đại, nhưng chỉ mang tính trình diễn bởi người dân lại không có cơ hội với tới…

Cơ quan chức năng bất lực, công nhân cam chịu để đầu gấu bảo kê, trấn lột

Lê Tuyết - Trung Thành |

Những người lao động nghèo khổ từ các tỉnh miền Bắc, miền Tây, miền Trung tới miền Đông Nam Bộ làm công nhân không chỉ kiếm tiền nuôi thân mà sau lưng họ còn có mẹ già, con thơ… nên khi gặp những tay côn đồ đòi tiền bảo kê, họ không còn cách nào khác là chấp nhận đóng tiền để mong được yên ổn làm việc.