Phóng sự

Cuộc sống thương hồ của người lao động nhập cư ở TPHCM những ngày nắng nóng

Minh Tâm - Như Quỳnh |

TPHCM - Lấy ghe làm nhà, nhiều năm nay, tuyến đường Trần Xuân Soạn dọc Kênh Tẻ (Quận 7, TPHCM) là nơi tập trung của hàng chục lao động nhập cư từ miền Tây lên sống và mưu sinh.

Thí sinh tố cuộc thi Hoa hậu Doanh nhân Đất Việt có dấu hiệu mua bán giải

Nhóm PV |

Nhiều thí sinh dự thi Hoa hậu doanh nhân Đất Việt do Công ty TNHH Hãng truyền thông Topstar tổ chức đã lên tiếng tố cuộc thi này có dấu hiệu mua bán giải lên đến cả tỉ đồng.

Nỗi niềm của người thợ sửa chữa tàu cá giỏi bậc nhất Hà Tĩnh

Quỳnh Trang |

“Thầy lang thuyền” là biệt danh thân thương mà ngư dân vùng biển Cửa Nhượng, xã Cẩm Nhượng (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) gọi ông Nguyễn Kim Tài - một thợ sửa tàu có tiếng trong vùng với hơn 40 năm gắn bó với nghề.

Những buổi tuyên truyền đặc biệt ở vùng cao biên giới

ĐỨC DUẨN - THÀNH CHƯƠNG |

Từ nhiều năm qua, để đưa pháp luật đến với người dân vùng cao biên giới, Bộ đội Biên phòng Lai Châu đã áp dụng những phương pháp tuyên truyền đặc biệt.

20 bảo vệ giữ gần 14.000ha rừng nghèo ở biên giới Ia Mơr

THANH TUẤN |

Gia Lai – 20 bảo vệ rừng chịu đựng khó khăn, thiếu thốn để bảo vệ 14.000ha rừng nghèo ở xã biên giới Ia Mơr, huyện Chư Prông, Gia Lai. Trong đó, có gần 4.700ha đất có rừng đang trình lên Quốc hội xem xét có được phép chuyển đổi mục đích sang đất nông nghiệp - làm vùng tưới cho đại công trình thủy lợi Ia Mơr có vốn đầu tư 3.000 tỉ.  

Vụ nổ tàu cá ở biển Vũng Tàu: Mỏ Ó không có cả đất để chôn người chết

Hoàng Tân |

9 nạn nhân xấu số của vụ nổ tàu cá BV 97799 TS ở ngoài khơi Vũng Tàu ngày 16.9 ở thôn Mỏ Ó (xã Trung Bình, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng) nghèo đến mức không có đất để chôn…

Cù lao Đất – nơi đau đẻ cũng phải… nín

Nhật Hồ |

Cù lao Đất, rẻo đất nằm thoi loi giữa sông Hàm Luông thuộc xã An Hiệp, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre khó khăn đến mức phụ nữ đau đẻ cũng phải… nín để chờ con nước.

Ông Tây canh giữ đàn vọc ở Hòn Hèo: “Bó tay, tôi mệt lắm rồi”

Linh Phạn |

Sylvio Lamarche, một người Canada trót phải lòng nét hoang sơ của núi cao, biển rộng Khánh Hòa, quyết định ở lại Việt Nam làm du lịch. Từ một lần tình cờ bắt gặp đàn voọc chà vá chân đen rong chơi trên sườn núi Hòn Hèo, Sylvio trở thành “người giám hộ” cho đàn voọc như một cơ duyên.

“Nhà tạm lánh” của những phận người đồng tính tuyệt vọng

Khương Quỳnh |

Ngôi nhà không được đặt tên, họ quen gọi nơi này là “nhà tạm lánh”. Những người tìm đến đây, có khi trên thân thể còn in hằn vết của đòn roi hay mang một ánh mắt lờ đờ vô cảm sau lần tự tử bất thành. 5 năm qua, ngôi nhà là nơi bao dung hàng trăm thân phận đồng tính bị bạo hành.

Gia đình cuối cùng của nghề mặt nạ giấy bồi trong phố cổ Hà thành

KỲ ANH |

Nghề làm mặt nạ giấy bồi từng khá phổ biến, được coi là một nét văn hóa độc đáo của đất Hà thành. Thế nhưng giờ đây nó đã bị mai một và rất ít người theo đuổi nghề này nữa. Nay chỉ có gia đình ông Nguyễn Văn Hòa (62 tuổi) và bà Đặng Hương Lan (57 tuổi) ngụ tại ngõ 73 Hàng Than là còn theo đuổi với nghề.

Hành trình tìm về “con đường muối” huyền thoại

THANH HẢI |

“Con đường muối” ở miền Trung, nguyên là lối mòn lội bộ giữa đại ngàn Trường Sơn. Người xưa đã vận chuyển muối, hải sản từ vùng biển lên miền ngược, đến tận những bản làng xa xôi của người Thượng, thậm chí vượt qua cả biên giới, đến Lào, Thái Lan để đổi sản vật từ miền núi. Con đường hình thành từ nhu cầu thiết yếu cuộc sống ở thời hoang sơ, qua nhiều niên đại, thời gian, chiến tranh đã xoá mờ không còn dấu tích. Nhưng những hiện vật cổ, những di chỉ lịch sử mới phát hiện rải rác gần đây cho thấy từ xưa đã có một nền kinh tế thị trường sôi động, sự giao thương kinh tế, văn hoá mạnh mẽ với nhiều huyền thoại ly kỳ chưa được giải mã.

Người Việt Nam đầu tiên giành huy chương đồng tay nghề thế giới

Lê Tuyết |

Nguyễn Duy Thanh, người Việt Nam đầu tiên giành huy chương đồng tại cuộc thi tay nghề thế giới lần thứ 43 diễn ra từ 5-16.8. 2015 tại Brasil . Tấm huy chương đồng đầu tiên sau nhiều năm tham gia đấu trường này đã khẳng định chất lượng đào tạo nghề của Việt Nam so với các nước phát triển như Đức, Hà Lan, Nhật Bản…

Chuyện lạ ở Bạc Liêu: Hiến hơn mười ngàn mét đất để xây trường dù đang… ôm nợ

Thành An |

Lúc này, chuyện người dân hiến đất xây trường học và các công trình công cộng không còn là chuyện lạ. Nhưng hơn 10 năm trước, việc anh nông dân Nguyễn Thanh Hải (Chín Hải), sinh năm 1962, ngụ ấp 2B, xã Phong Thạnh Tây (huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu) trong cảnh còn nợ tiền mua đất nhưng đã tình nguyện hiến hơn 1ha đất cho Nhà nước xây trường học và nhà văn hóa cho địa phương là một chuyện lạ chưa từng có.

Sự thật về “thần y” chữa bách bệnh ở Thái Nguyên

VŨ HẢI - GIANG LINH |

Cô Phú (Phạm Thị Phú) ở xã Vinh Sơn (TP.Sông Công, Thái Nguyên) mấy ngày nay nổi như cồn trên mạng xã hội về khả năng chữa bách bệnh bằng cách vỗ vỗ, xoa xoa, giẫm giẫm, hay nói như bác sĩ Phạm Quang Lưu - GĐ Trung tâm Y tế TP.Sông Công - là “cứ thế là trèo lên người ta thôi” là có thể giúp tiêu tan đau đớn, thuyên giảm những căn bệnh quái ác. Từ những gì mà PV Báo Lao Động “mục sở thị” trong vai người đến chữa bệnh, có thể khẳng định: Đây là hành vi lợi dụng sự cả tin của người dân để lừa đảo!

Titan tháo chạy, môi trường tan nát

Xuân Nhàn |

Cách đây 2 năm, xã Mỹ Thành (huyện Phù Mỹ) quay cuồng trong cơn khát titan. Bình Định có 16 doanh nghiệp hành nghề khai thác, chế biến cát đen thì hầu hết đều chọn Mỹ Thành làm nơi đổ bộ. Công nghiệp titan rơi tận đáy, đại công trường nay lay lắt sót lại chỉ dây chuyền tuyển quặng rutin. Cuộc tháo chạy ồ ạt của giới khai khoáng đẩy môi trường của một xã nghèo vào tình huống tan nát.

Giết người bằng thuốc thư – chuyện hoang đường ở các buôn làng Tây Nguyên đang “thức dậy”

Đặng Trung Kiên |

Muốn cả làng sợ mình, một số người đã tự nhận có “thuốc thư”, hoặc từng “thư chết” người này, người kia… Chỉ vì thói khoác lác, họ đã làm “con ma lai” – câu chuyện hoang đường ở các buôn làng Tây Nguyên vốn đã ngủ yên trong quá khứ đã “thức dậy”.

Bi kịch nhà nghèo đậu đại học

LỤC TÙNG |

Nhìn chị Nguyễn Thị Tươi rớt nước mắt kể những đêm mất ngủ vì không biết đào đâu ra tiền cho con nhập học Trường ĐH Y - Dược Cần Thơ, tôi bỗng nhớ đến cái chết bế tắc vì không vay được 4 triệu đồng đóng học phí cho con của chị Nguyễn Thị Mỹ Nhân cách đây chưa đầy 2 năm ở Cà Mau.

Cô tiên giữa thế giới người điên

Quang Đại |

Đã hai năm nay, Lan Đàm là vị “khách” đặc biệt thường xuyên của Trung tâm Bảo trợ xã hội Nghệ An, nơi có hàng trăm bệnh nhân tâm thần nặng được đưa về nuôi dưỡng. Nhiều người gọi chị là “Cô tiên giữa thế giới người điên”.

Thất học vì… không tìm được trường

Lê Tuyêt - Trung Thành |

Tại Bình Dương, với những đứa trẻ là con của những người lao động nhập cư, để tìm đến trường, là cả một chặng đường nhiều “chướng ngại vật” mà rất nhiều bố mẹ đã không vượt qua được, không tìm được trường cho con. Kết quả là con cái phải nghỉ học.

Chuyện khó tin đầu năm học mới: Hàng ngàn học sinh phải học ca ba ngay giữa thành phố lớn

Lê Tuyết |

Dồn lớp, học ca ba… là chuyện ngỡ chỉ có ở các địa phương miền núi, vùng sâu vùng xa còn khó khăn về cơ sở vật chất. Vậy nên chúng tôi đã không tin vào mắt mình khi chứng kiến những lớp học ca ba với gần 6000 học sinh ngay tại trung tâm của một thành phố lớn là Biên Hòa của tỉnh Đồng Nai