Tản mạn

Dọn dẹp lòng mình

Lê Thiết Cương |

Muốn cái đẹp, cái tốt lành, cái mới đến được với mình thì mình phải chuẩn bị, phải “sám hối”, phải dọn dẹp lòng mình. Hình như trong các việc dọn dẹp thì dọn lòng mình là khó nhất thì phải…

Hoa bung, lệ rớm

TUYỀN LINH |

Còn những 40 ngày nữa mới hết năm con chó, qua năm con lợn, mà sáng nay, khoảng vườn nhỏ, mai trong chậu đã bung vàng rực rỡ. Chưa bao giờ chị thấy hoa tận hiến một mùa vàng tươi đậm bông từng bông từng bông rực căng đến thế.

Ông già Noel luôn có thật

HOÀNG VĂN MINH |

Con gái đang viết thư xin quà ông già Noel như thường niên thì bất ngờ dừng bút hỏi “ba ơi ông già Noel có thật không?”. Rồi chuyện không hiểu sao lại trôi qua tận bên Bali, vào một buổi hoàng hôn trong một ngôi đền Hindu giáo.

Người đàn bà nhu mì

NGÔ MAI PHONG |

Bao nhiêu năm qua, trong khu tập thể ở ngoại ô này chị có tiếng là một phụ nữ nhu mì.

Sống dài hơn một đời

HOÀNG VĂN MINH |

Năm đó, khi Bến Xuân, một “cung phủ” của vợ chồng nghệ sĩ Camille Huyền xây dựng để lưu giữ và quảng bá văn hóa Huế với bạn bè ở thượng nguồn sông Hương sắp hoàn thành, Camille Huyền nhìn vào những cánh cửa gỗ ở phòng vẽ của mình và chợt thấy “nó trống vắng sao đó”.

Nghề của cha

Nguyễn Thùy |

Ngay từ bậc cửa “bảo tàng”, mùi hăng hắc của xăng dầu quyện lẫn không khí ẩm chát của biển đã bủa vây làm xao động ký ức về một làng biển cũ, những lão ngư, những con tàu nổ máy rền rĩ ra khơi vào lúc chiều hôm...

Không gian của người dưng

Hoàng Văn Minh |

Chàng và nàng tình cờ đụng nhau ở một ngã tư sau hơn 20 năm gần như bặt tin. Thật chẳng giống với những kịch bản chút nào khi bên hông người ta đang đào đường ầm ào. Và đoàn người chen chúc lích nhích giữa mịt mờ khói xe và mưa phùn nhão nhoẹt.

Ngàn xưa tiếng trống

Đỗ Phấn |

Chiếc trống gắn liền với nhân loại chắc hẳn từ thời nguyên thuỷ. Khi con người đã thoát khỏi lối sống bầy đàn săn bắt hái lượm. Các hình thái xã hội đầu tiên ra đời từ cộng sản nguyên thuỷ cho đến các thể chế nhà nước về sau đều để lại những di tích, hiện vật có liên quan đến chiếc trống.

Nghề báo và phở

hà văn |

Mỗi năm vào dịp Quốc khánh, cũng là ngày giỗ Bác Hồ tôi lại xếp hàng cả tiếng đồng hồ cùng đồng bào cả nước vào viếng Bác, thăm khu nhà sàn và ao cá của Bác. Những năm mới hòa bình, Bác về Hà Nội, gia đình tôi cũng về theo vì cha tôi làm việc ở cơ quan Chính phủ.

Ước muốn “tào lao...”

Hoàng Văn Minh |

Đang đi thì lạc vào đêm hòa nhạc “Những giai điệu thành Vienne” ở nhà hát thành phố. Vừa ngồi xuống đã nghe cảm giác thót tim.

Hương Thu

Lê Hứa Huyền Trân (viết tặng cậu T) |

Tôi rất ít khi viết về cậu. Cứ giống như có một thói quen cố hữu khó bỏ là thích giữ những thứ quan trọng đặc biệt cho riêng mình. Bởi thế cậu hay bảo tôi ích kỷ, nhưng là kiểu ích kỷ rất dễ thương, rất con nít. Tự nhiên hôm nay tôi lại muốn viết về cậu, viết khi mùa thu đang đưa đẩy những hương thơm đầu tiên, và cậu đã ở cạnh tôi kể cho tôi nghe về mối tình rất đẹp của cậu trong những mùa thu đong đầy nắng ấy.

Uống từng ngụm nhỏ

TUYỀN LINH |

Da gốm xanh bóng lá cây sậm nổi 4 chữ Nhật viết lối thảo thư loằng ngoằng màu trắng, cao chừng gang tay - cái cốc gốm xoay thô đấy nó mua từ cửa hàng gốm Nhật ven đường.

Mẹ và Vu lan

Y Nguyên |

Ngày còn sống mẹ chưa là Phật tử, không thường xuyên đi lễ chùa; nhưng mỗi rằm, mồng một mẹ đều nhớ nấu ít chén chè, thổi dĩa xôi bày lên cúng Phật tại gia. 

Đặt lên bàn cân

đỗ phấn |

“Đặt lên bàn cân” là thành ngữ cổ của người Việt nói về sự so đo tính toán thiệt hơn trước một sự việc cụ thể. Nó đã dần xa khái niệm ban đầu chỉ là đơn vị đo lường khối lượng bán mua nơi kẻ chợ. Đơn vị đo lường cân lạng trước thời Pháp thuộc của Việt Nam cũng là đề tài còn phải nghiên cứu bàn cãi mà chưa có kết luận cuối cùng. 

Chim sơn ca bay đi…

hà văn |

Tôi nhớ không nhầm thì Báo Lao Động là tờ báo đầu tiên đăng bài thơ của nhà thơ người dân tộc Pa Dí, tên Pờ Sảo Mìn. Anh em cứ gọi đùa là nhà thơ “phở sào mỳ”. Mìn viết: “Dân tôi chỉ có hai ngàn người - Như cái cây có hai ngàn chiếc lá”. Ôi trời! Viết thế thì đến ông anh Nguyễn Duy viết “tre xanh” có khi hay và đẹp hơn, nhưng là cái hay bóng bẩy, không có sức nặng của cuộc sống như thơ của Mìn.

Người sinh non

Đức Lộc |

Người làng tôi ai cũng bảo chú Lý hâm từ bé vì bị sinh non.

Thanh nữ ở chợ Châu Ổ

Thanh Hải |

Cơn mưa giông bỗng đâu ập đổ khi chiều còn hâm hấp nắng. Tôi bảo em đứng đó chờ tôi ra xe cầm ô vào. Em ngoe nguẩy tóc đuôi gà bướng bỉnh. Không cần đâu. Tôi lấy tay che cho em như một phản xạ khi hai đứa bước qua đường. Dẫu chẳng giúp được gì nhưng thấy mắt em ươn ướt vẻ như xúc động khi ngước nhìn tôi.

Đồ gỗ xưa và nay

Đỗ Phấn |

Trải qua vài chục năm chiến tranh, rừng của Việt Nam giảm từ 43% xuống còn 29% diện tích cả nước. Một phần do bom đạn, chất độc hoá học tàn phá. Phần lớn hơn do nhu cầu sử dụng gỗ của người dân ngày càng tăng cao.

Mo cơm Nghĩa tình

Hà Văn |

Quốc lộ số 1 của Việt Nam bắt đầu từ cột mốc số không đặt ở “Ải Nam quan” đến Mũi Cà Mau. Nay Ải đã chuyển tên thành Hữu nghị quan. Hồi còn đi học lớp tôi đã đi tham quan các anh biên phòng cũng dễ tính cho đến sờ vào cột mốc. Một nhà nhiếp ảnh trẻ (sau này là tên tuổi hàng đầu trong làng báo VN) nhìn cột cây số không: “Đây là đất của bản Cu - lia” (tên viết tắt của QL1A - quốc lộ 1 A) cả lớp được mẻ cười đau cả bụng…

Ký ức về cha

ĐỨC LỘC |

Tôi không đếm được bao nhiêu ký ức được lưu lại trong tâm trí mình, cũng không nhớ mình từng gặp bao nhiêu người hay từng ngang qua bao nhiêu chuyến xe ngắn dài. Nhưng có một miền ký ức khiến tôi đau đáu nhất, đó là ký ức về Cha.