Tản mạn

Dọn dẹp lòng mình

Lê Thiết Cương |

Muốn cái đẹp, cái tốt lành, cái mới đến được với mình thì mình phải chuẩn bị, phải “sám hối”, phải dọn dẹp lòng mình. Hình như trong các việc dọn dẹp thì dọn lòng mình là khó nhất thì phải…

Hoa bung, lệ rớm

TUYỀN LINH |

Còn những 40 ngày nữa mới hết năm con chó, qua năm con lợn, mà sáng nay, khoảng vườn nhỏ, mai trong chậu đã bung vàng rực rỡ. Chưa bao giờ chị thấy hoa tận hiến một mùa vàng tươi đậm bông từng bông từng bông rực căng đến thế.

Ông già Noel luôn có thật

HOÀNG VĂN MINH |

Con gái đang viết thư xin quà ông già Noel như thường niên thì bất ngờ dừng bút hỏi “ba ơi ông già Noel có thật không?”. Rồi chuyện không hiểu sao lại trôi qua tận bên Bali, vào một buổi hoàng hôn trong một ngôi đền Hindu giáo.

Người đàn bà nhu mì

NGÔ MAI PHONG |

Bao nhiêu năm qua, trong khu tập thể ở ngoại ô này chị có tiếng là một phụ nữ nhu mì.

Sống dài hơn một đời

HOÀNG VĂN MINH |

Năm đó, khi Bến Xuân, một “cung phủ” của vợ chồng nghệ sĩ Camille Huyền xây dựng để lưu giữ và quảng bá văn hóa Huế với bạn bè ở thượng nguồn sông Hương sắp hoàn thành, Camille Huyền nhìn vào những cánh cửa gỗ ở phòng vẽ của mình và chợt thấy “nó trống vắng sao đó”.

Góc vườn có cây chanh già

Tạ Bích Loan |

Nó là cây chanh đầy gai mọc xoè ra nếu ai để ý sẽ thấy hơi vướng. Ông trồng nó bên bờ giếng. Bao năm rồi nó chẳng ra quả nào, cứ đứng đó thôi. Có người bảo chặt nó nhưng ông lờ đi.

Ngậm ngùi khoai sắn

Đỗ Phấn |

Nếu không có những cải cách kinh tế hồi cuối thập niên ’80 đầu ’90 thì cụm từ “sắn khoai độ nhật” đã trở nên một thành ngữ thông dụng. Sau ngày thống nhất đất nước cũng là lúc chế độ phân phối bao cấp đã không còn đảm đương được việc cung cấp lương thực nữa. Sắn và khoai đã có mặt trong mọi bữa ăn từ gia đình cho đến công xưởng, từ trường học cho đến quân ngũ. Đương nhiên nhà tù hoặc trại cải tạo sẽ là nơi sắn khoai được tiêu thụ nhiều nhất.

Luật của rừng

THỦY VŨ |

Tin thằng Y Hoách chén đẫy xoài xanh và nước lã vườn Mí Lem lại còn xấu nết trộm thêm vài thứ mang về nhà, đã bị dính bùa, nôn mửa cả đêm lan nhanh hơn lửa gianh.

Mỗi người mỗi giọng

TUYỀN LINH |

Trong hơn 300 căn hộ của chung cư, anh cứ nghĩ, vì nhà anh quanh năm không xài máy lạnh nên sáo đá nó mới về làm tổ.

Tản mạn: Bên núi Phja Bjooc

QUANG HÂN |

Để đến hồ Ba Bể, chúng tôi phải đi men theo những dãy núi sừng sững, trải dài từ chân đỉnh Phja Uăc, dưới là thung lũng, bạt ngàn ruộng nương. Trên đường, nhạc sĩ Nông Quốc Bình chỉ tay ra phía trước, bảo: “Đây là núi Phja Bjoóc, tiếng Tày tức là núi Hoa”.

Tản mạn: Lời của bề trên

HOÀNG VĂN MINH |

“Chỉ nhớ người thôi đủ hết đời” - đang chống cằm ngắm nghía cái tựa sách của Du Tử Lê trong quán cà phê vỉa hè thì giật mình bởi tiếng rao “Bánh tiêu đơơơơi” với chất giọng xứ Nẫu đặc trưng.

Tản mạn: Thời của hoang phí

Đỗ Phấn |

Thực ra không có thời đại nào đáng gọi là thời của hoang phí. Cần kiệm hay hoang phí vừa là một cặp phạm trù triết học nhưng cũng vừa là một chu trình xã hội quay vòng đổi chỗ cho nhau liên tục. Vì thế không ai xứng đáng được gọi là kẻ cần kiệm hay hoang phí. Và dù cho có tác động đến thế nào vào cái vòng tuần hoàn ấy thì nó vẫn độc lập diễn ra theo quy luật của riêng nó.

Tản mạn: Thèm nhớ hoang vu

Đỗ Doãn Hoàng |

Nửa đời xa quê của tôi là nửa đời không được sống dưới bóng rừng, không được lăn trên rơm rạ. Có lần, ở Hà Nội, lại đang bối rối đau khổ khi chăm bậc phụ mẫu thập tử nhất sinh trong Bệnh viện Bạch Mai. Chợt ngoài lùm cổ thụ từ thời thuộc Pháp cất lên một tiếng gù xao xuyến của chim gáy khiến tôi phải kêu thầm “Mày làm nao lòng thế thì tao chịu sao được, hả giời!”.