Tản mạn

Dọn dẹp lòng mình

Lê Thiết Cương |

Muốn cái đẹp, cái tốt lành, cái mới đến được với mình thì mình phải chuẩn bị, phải “sám hối”, phải dọn dẹp lòng mình. Hình như trong các việc dọn dẹp thì dọn lòng mình là khó nhất thì phải…

Hoa bung, lệ rớm

TUYỀN LINH |

Còn những 40 ngày nữa mới hết năm con chó, qua năm con lợn, mà sáng nay, khoảng vườn nhỏ, mai trong chậu đã bung vàng rực rỡ. Chưa bao giờ chị thấy hoa tận hiến một mùa vàng tươi đậm bông từng bông từng bông rực căng đến thế.

Ông già Noel luôn có thật

HOÀNG VĂN MINH |

Con gái đang viết thư xin quà ông già Noel như thường niên thì bất ngờ dừng bút hỏi “ba ơi ông già Noel có thật không?”. Rồi chuyện không hiểu sao lại trôi qua tận bên Bali, vào một buổi hoàng hôn trong một ngôi đền Hindu giáo.

Người đàn bà nhu mì

NGÔ MAI PHONG |

Bao nhiêu năm qua, trong khu tập thể ở ngoại ô này chị có tiếng là một phụ nữ nhu mì.

Sống dài hơn một đời

HOÀNG VĂN MINH |

Năm đó, khi Bến Xuân, một “cung phủ” của vợ chồng nghệ sĩ Camille Huyền xây dựng để lưu giữ và quảng bá văn hóa Huế với bạn bè ở thượng nguồn sông Hương sắp hoàn thành, Camille Huyền nhìn vào những cánh cửa gỗ ở phòng vẽ của mình và chợt thấy “nó trống vắng sao đó”.

Kéo cắt và cắt kéo

đỗ phấn |

Chiếc kéo hoá ra là một vật dụng có tuổi vào hàng lâu nhất của nhân loại. Khi khai quật những di chỉ khảo cổ thuộc nền văn minh Lưỡng Hà cách chúng ta khoảng 3.000 - 4.000 năm người ta đã phát hiện ra chiếc kéo với những hình chạm khắc tinh xảo. Chiếc kéo lúc ấy đã được gia công chế tạo với một trình độ cơ khí và thẩm mỹ rất cao. Điều đó cho thấy nó không phải là chiếc kéo cổ xưa nhất khi con người phát minh ra như một vật dụng thông thường.

Tiễn Thạch Thanh

THƯỢNG TÙNG |

Câu chuyện bé K học sinh tiểu học bị lạm dụng tình dục, tự vẫn để bày tỏ nỗi oan khiên sau khi cơ quan điều tra Cà Mau ra thông báo đình chỉ vụ án là bối cảnh chúng tôi lần đầu tiếp xúc với Thạch Thanh.

Tết Trung thu cho ai?

HOÀI ĐAN |

Tôi sinh ra ở miền quê Đồng bằng Bắc Bộ, ký ức tuổi thơ không thể bỏ qua những mùa Trung thu đầy cảm xúc.

Hà Nội hôm nay

Hà Văn |

Trong số LĐCT tuần trước có bạn đọc Hà Nội gọi cho tôi nói: “Ông Hà Văn quên một chuyến tầu điện Hà Nội - Cầu Giấy rồi!”. Thực ra tôi đâu có quên tuyến tầu tôi đi hàng ngày một thời đi học trước khi Mỹ ném bom ra miền Bắc. 

Ước được ngồi bó gối

NHẬT HỒ |

Một tháng bó bột, 2 tháng không rời cây tó, đi đâu làm gì anh cũng bên cạnh. Thậm chí cả cái việc vệ sinh cá nhân anh cũng giúp. Anh luôn cười thật tươi: “Cứ để đó anh lo”. Buổi chiều anh dìu chị ra trước cửa nhà hóng mát, chị cười thật tươi ngả đầu vào vai anh: Ước gì bây giờ em buông tó, chạy một mạch đến đằng kia thì thích biết mấy.

Cảm xúc sáng thu Hà Nội

Nguyễn Việt Thanh |

Tôi luôn giữ gìn và trân trọng cảm xúc. Thường những nơi ta sinh ra và lớn lên cảm xúc hay bị hao mòn theo thời gian. Nó chỉ chợt ùa về sau thời gian xa cách. Tôi luôn tập cho mình có thói quen nhìn bằng mắt của khách phương xa... khi ấy Hà Nội đẹp mong manh kỳ diệu. Dưới đây là cảm xúc của tôi ghi lại trong một buổi sáng thu Hà Nội sau một chuyến công tác dài trở về.

Đã có thời “Tiền lẻ hơn thẻ thương binh”

đỗ phấn |

Chưa bao giờ từ khoá “Tiền lẻ” lại được người dân quan tâm đến nhiều như lúc này. Thường thì người ta quan tâm đến tiền lẻ là vào dịp cuối năm cũ, đầu năm mới. Thời điểm diễn ra rất nhiều lễ hội cúng bái kêu cầu.

Trung thu

THẠCH THẢO |

Đã thấy những người đến thăm nhau với túi bánh nướng, bánh dẻo. Trung thu cái tết được gọi là đầm ấm, yêu thương.

Này thì, ngôn tình

TUYỀN LINH |

Mấy chị em rí ráu trước cuộc họp giao ban đầu tuần lúc 8 giờ chuyện luôn thời sự là Sài Gòn tắc đường.

Tầu điện Hà thành

Hà Văn |

Hôm vừa rồi đi dưới đường tàu điện trên cao mới biết một câu chuyện cổ tích hiện đại của Thủ đô Hà Nội, rằng chưa biết đến bao giờ mới xong (!) 

Vàng thu lao xao

đỗ phấn |

Vẫn còn những ngày oi ả nóng như nung vì cơn bão sắp đến. Nhưng Hà Nội vào thu đã mấy tuần lễ rồi. Tiếng trống trường đầu năm học mới đã rộn ràng trên khắp những ngôi trường cổ kính trong phố. Những con đường Lý Thường Kiệt, Hai Bà Trưng, Phan Đình Phùng, Thuỵ Khuê nơi những ngôi trường nổi tiếng Trưng Vương, Việt-Đức, Trần Phú, Phan Đình Phùng, Chu Văn An toạ lạc đã ríu rít đồng phục học trò. Hương hoa sữa dịu dàng lênh đênh gió sớm.

Nàng

NGÔ MAI PHONG |

Trong máy, tôi chỉ có thể nhắn vắn tắt cho hắn: Phát hiện ra nàng từ lâu rồi, kiều diễm, trong suốt như “vũ nữ Izu”, mày có dám bỏ Hà Nội mà qua đêm với nàng không, chỉ cần một mảnh tăng thôi, thêm chai “tây khói”, cây nến nữa, mơ màng quên đời luôn.

Thời viết tay

ĐỨC LỘC |

Bắt đầu yêu thời chưa có smartphone, cách thông dụng nhất của thế hệ đầu 9X chúng tôi cũng vẫn là thư viết tay. Ngồi cặm cụi với mực tím, giấy trắng, rồi kẹp vào trang sách, gấp lại, hồi hộp nhờ đứa bạn tin cậy gửi giùm cho.

Để cuộc sống nhẹ nhõm hơn

Kim Duy |

Người lạc quan là người luôn bình tĩnh trước mọi vấn đề dù ngày mai trời có… sập đi chăng nữa. Nhưng, với người bi quan dù đối diện một vấn đề chỉ bé bằng cái... kẹo, họ vẫn luôn cảm thấy lo lắng!

Đũa thì phải có đôi

đỗ phấn |

Ăn bốc hay ăn bằng thìa nĩa hoặc đũa thì văn minh hơn? Câu hỏi có tính nhân loại này không dễ trả lời. Vài người đi tìm nguồn gốc của đôi đũa nói rằng đó là phát minh quan trọng của cư dân lúa nước vùng Bách Việt cổ xưa. Lại còn tự hào cho rằng so với ăn bốc thì văn minh hơn nhiều. Cũng là một cách “tự sướng” mà thôi.