Tản mạn

Dọn dẹp lòng mình

Lê Thiết Cương |

Muốn cái đẹp, cái tốt lành, cái mới đến được với mình thì mình phải chuẩn bị, phải “sám hối”, phải dọn dẹp lòng mình. Hình như trong các việc dọn dẹp thì dọn lòng mình là khó nhất thì phải…

Hoa bung, lệ rớm

TUYỀN LINH |

Còn những 40 ngày nữa mới hết năm con chó, qua năm con lợn, mà sáng nay, khoảng vườn nhỏ, mai trong chậu đã bung vàng rực rỡ. Chưa bao giờ chị thấy hoa tận hiến một mùa vàng tươi đậm bông từng bông từng bông rực căng đến thế.

Ông già Noel luôn có thật

HOÀNG VĂN MINH |

Con gái đang viết thư xin quà ông già Noel như thường niên thì bất ngờ dừng bút hỏi “ba ơi ông già Noel có thật không?”. Rồi chuyện không hiểu sao lại trôi qua tận bên Bali, vào một buổi hoàng hôn trong một ngôi đền Hindu giáo.

Người đàn bà nhu mì

NGÔ MAI PHONG |

Bao nhiêu năm qua, trong khu tập thể ở ngoại ô này chị có tiếng là một phụ nữ nhu mì.

Sống dài hơn một đời

HOÀNG VĂN MINH |

Năm đó, khi Bến Xuân, một “cung phủ” của vợ chồng nghệ sĩ Camille Huyền xây dựng để lưu giữ và quảng bá văn hóa Huế với bạn bè ở thượng nguồn sông Hương sắp hoàn thành, Camille Huyền nhìn vào những cánh cửa gỗ ở phòng vẽ của mình và chợt thấy “nó trống vắng sao đó”.

Gương mặt cha tràn ngập niềm yêu đời

Cao Hùng |

Xưa, anh vốn là người đàn ông cứng rắn, nghiêm nghị. Một người của công việc và không bao giờ phí thời gian vô những chuyện tầm phào. Một con người hành động đúng nghĩa.

Xóm ngoài đê

hà văn |

Mưa lũ cuốn trôi nhà cửa, cầu cống, chết người ở miền ngược mà ở miền xuôi, ra sông Hồng thấy cũng bình thường. Ngày trước mùa này bà con Hà Nội cùng bộ đội, công an đã sẵn sàng đắp đê chống lũ lụt. Người ta đo mức cao ở ga Hàng Cỏ (Hà Nội) so với cuối sông Hồng ở Thái Bình có 5m. Lũ về là “trực chiến” ngay.

Một chuyện bịa đặt

HOÀNG VĂN MINH |

Tôi không biết làm sao để con bé ngừng khóc thút thít, dầm dề như mưa Huế sau khi đọc những bản tin trên báo về sự lừa dối của một “ông bán lụa” đang làm dư luận sôi gan mấy hôm nay.

“Nồi đồng cối đá”

đỗ phấn |

Tất nhiên người Việt nào bây giờ cũng hiểu câu thành ngữ cổ xưa này không nói về bất cứ chiếc nồi hay chiếc cối nào cả. Và cũng tất nhiên đám thanh niên dưới 30 tuổi ở thành phố bây giờ rất ít người còn được tận mắt nhìn thấy nồi đồng, cối đá.

Ba người với nỗi sợ hãi

HOÀNG VĂN MINH |

Đêm ấy, ba người bên nhau ở hành lang trên đỉnh tòa nhà cao nhất thành phố. Ở độ cao đó ngó xuống, sông nào rồi cũng “dài như kiếm dựng trời xanh” như lời thơ Cao Bá Quát, cầu nào rồi cũng mềm cong như một dải lụa.

Tình yêu của bố mẹ tôi

Bài Huyền Trang - ảnh Sơn Tùng |

Trên thế giới này có vô số những câu chuyện tình yêu, nhưng với tôi, chuyện của bố mẹ mình là câu chuyện tình mà chính tôi mê đắm nhất. Mỗi sáng, tôi thức giấc bởi tiếng hô, trước khi bắt đầu bài tập trị liệu vọng xuống từ “trạm nghỉ dưỡng tình yêu” của bố mẹ.

Những chuyến xe Tết

ĐỨC LỘC |

Đã lại gần cuối năm, tự dưng lại nhớ những chuyến xe đò ngày Tết. Có một năm mấy anh em tính không về, quyết ăn Tết Sài Gòn. Đến chiều 28, nhà trọ vắng hoe, nhìn ngoài đường thiên hạ rùng rùng về quê, cả bọn lòng như canh hẹ.

Nghìn năm củi lửa

đỗ phấn |

Việt Nam nằm ở giữa vùng giao lưu với hai nền văn minh lớn của nhân loại là Trung Hoa và Ấn Độ. Chính vì thế ta cũng có lịch sử dùng củi lửa một cách khoa học từ rất sớm. Từ hậu kỳ đồ đá mới khoảng 2.000 năm trước công nguyên người Việt đã chế tác ra những dụng cụ dùng để đun nấu bằng củi. Đó là những ông đầu rau, những đồ gốm đất nung thuộc văn hoá Phùng Nguyên có gắn liền chân kiềng. Những hiện vật này là đặc trưng của việc nấu đồ ăn có nước phải dùng đến chiếc nồi.

Chuyện ma cóc làng tôi

LÊ TUYẾT |

Mưa như trời vỡ đập, nước dâng ngập tam cấp sắp tràn vào nhà. Loay hoay che chắn, chân tôi đạp phải vật gì đó mềm mềm, ngọ ngoậy. Một con cóc vàng bự gần bằng bát cơm nhảy phóc một cái, chiễm chệ trên bộ sa-lon. Cháu tôi hết hồn, hét toáng. Tôi bật cười: “Phải chi gặp được chú mày 20 năm trước”!

Phố “Nhà Thương”

hào vũ |

1. Con phố nhỏ dẫn vào ba ngôi trường đại học, trung học danh giá nhất thành phố. Ngoài ra, còn vài trường tiểu học và mẫu giáo. Phố có tên Ngô Quyền nhưng người dân Huế vẫn quen gọi phố “Nhà Thương”. 

Vừa cất cánh đã nhớ Việt Nam

TUYỀN LINH |

1.Máy bay rùng mình cất cánh khỏi đường băng Tân Sơn Nhất thì cả ba chúng tôi cùng mỉm cười, bắt đầu mở miệng. Giữa tôi và người đàn bà ngồi ghế cạnh cửa sổ, nhà gần chợ An Đông, qua Mỹ được 6 năm, đang sống ở Chicago cùng các con là một trung niên Việt kiều Canada sống ở Montreal hơn 40 năm.

Bát đĩa của người Việt

đỗ phấn |

Cứ theo những dấu tích khảo cổ học thì người Việt dùng bát đĩa từ thời Phùng Nguyên cách chúng ta khoảng 4.000 đến 3.500 năm. Dù hình dáng, kích thước, màu men và kỹ thuật gốm sứ qua các thời kỳ lịch sử có nhiều đổi khác nhưng để nhận dạng chúng theo công dụng cũng không quá khó khăn. Người ta còn có thể suy luận ra đồ ăn thức uống đương thời, thậm chí cả những nghi thức cúng bái của tổ tiên thông qua bát đĩa. 

Mùa thu lá úa

HOÀNG VĂN MINH |

Giữa hai trận mưa rừng của một sớm già thu, chị giục “thôi em tranh thủ ra ngoài, không lát nữa lại mưa, có khi phải hết ngày, qua đêm ở đây vì đường sình lầy”.

Chuyện que kem mút

hà văn |

Lần đầu tiên thấy các bác đứng đầu Bộ GTVT lên tiếng một cách “siêu mới” khi trả lời kiến nghị của ngành taxi Thủ đô đề nghị cấm Uber và Grab rằng: Không thể cấm vì “2 anh” này cạnh tranh đúng pháp luật và sòng phẳng với khách hàng, có các chương trình khuyến mại “trên cả tuyệt vời”. 

Những đôi dép cũ

ĐỨC LỘC |

Bạn bảo, hồi về quê thấy ông bà nội vẫn đi đôi dép nhựa tái chế vá đùm vá đụp mà lòng se lại.