Tản mạn

Dọn dẹp lòng mình

Lê Thiết Cương |

Muốn cái đẹp, cái tốt lành, cái mới đến được với mình thì mình phải chuẩn bị, phải “sám hối”, phải dọn dẹp lòng mình. Hình như trong các việc dọn dẹp thì dọn lòng mình là khó nhất thì phải…

Hoa bung, lệ rớm

TUYỀN LINH |

Còn những 40 ngày nữa mới hết năm con chó, qua năm con lợn, mà sáng nay, khoảng vườn nhỏ, mai trong chậu đã bung vàng rực rỡ. Chưa bao giờ chị thấy hoa tận hiến một mùa vàng tươi đậm bông từng bông từng bông rực căng đến thế.

Ông già Noel luôn có thật

HOÀNG VĂN MINH |

Con gái đang viết thư xin quà ông già Noel như thường niên thì bất ngờ dừng bút hỏi “ba ơi ông già Noel có thật không?”. Rồi chuyện không hiểu sao lại trôi qua tận bên Bali, vào một buổi hoàng hôn trong một ngôi đền Hindu giáo.

Người đàn bà nhu mì

NGÔ MAI PHONG |

Bao nhiêu năm qua, trong khu tập thể ở ngoại ô này chị có tiếng là một phụ nữ nhu mì.

Sống dài hơn một đời

HOÀNG VĂN MINH |

Năm đó, khi Bến Xuân, một “cung phủ” của vợ chồng nghệ sĩ Camille Huyền xây dựng để lưu giữ và quảng bá văn hóa Huế với bạn bè ở thượng nguồn sông Hương sắp hoàn thành, Camille Huyền nhìn vào những cánh cửa gỗ ở phòng vẽ của mình và chợt thấy “nó trống vắng sao đó”.

Phía trước là bầu trời

Đức Lộc |

Bác tên Phẩm, quê ở Quảng Nam, hơn tôi gần chục tuổi nhưng xưng hô luôn thưa gửi bằng tên của mình “Phẩm làm cái này”, “Phẩm chưa ăn”…

Mưa Hà Nội

NSNA Quang Phùng |

Mưa là hiện tượng tự nhiên, nước ngưng tụ trong các đám mây lơ lửng trên bầu trời, trĩu hạt thì rơi xuống mặt đất. Có phải mưa ở đâu chẳng vậy - giống nhau như hai giọt nước. Nhưng nhiều người Hà Nội xa xứ một mực tin rằng, dù đi cùng trời cuối đất không thấy mưa ở đâu giống như mưa Hà Nội. 

Rùa Hồ gươm

hà văn |

Thế mới biết Hà Nội hút bùn Hồ Gươm lần này rất cẩn thận, rà bom mìn trước. Cầu Long Biên vừa phát hiện quả bom dài 2,5m nằm ngủ từ hồi chiến tranh! Quan trọng nhất lần này là Thủ đô ta hút bùn không cần tuyên bố như các lần trước. Hút bùn là dọn rác, đến hẹn lại lên, có gì mà phải công bố để các nhà hay có ý kiến bàn tán loạn cả lên như hồi còn “cụ rùa”.

Những điều đáng nhớ ta trót quên

Hoàng Văn Minh |

Hôm nay bạn thân của tôi, ông “phây Mark” nhắc nhớ “ngày này năm xưa” là một bức ảnh chụp vườn sau nhà một nguyên quan chức một thời làm đảo điên làng nước bởi cái biệt phủ trêu ngươi người nghèo to nhất nhì nơi thôn dã.

Đi về đâu ...

hà văn |

Sáng thứ bảy, 18.11.2017 tôi đến trụ sở Hội Nhà văn Việt Nam dự một cuộc họp giữa các nhà văn, nhà báo bàn chuyện làm báo Xuân 2018. Cuộc họp lèo tèo lắm. Một lon bia, một quả quýt và một phong bì.

Dây phơi thủa nào

đỗ phấn |

Sợi dây phơi quần áo có lẽ được nhân loại sáng chế từ trước khi phát minh ra kỹ nghệ dệt vải. Áo quần bằng vỏ cây hẳn là cũng thỉnh thoảng cần phải mang ra phơi rồi. Với một đất nước khí hậu nóng ẩm như Việt Nam, cho đến tận bây giờ người ta vẫn ưa chuộng quần áo được phơi nắng. Chẳng có công nghệ nào thuyết phục nổi những bà nội trợ thay thế việc phơi phóng bằng cách làm khô khác.

Nhớ “Thời Thanh niên sôi nổi”

hà văn |

Tuần trước ở bên Hồ Văn - trước cửa Văn Miếu - Quốc Tử Giám có cuộc tọa đàm văn học Nga. Có lẽ đây là hoạt động hưởng ứng Lễ kỷ niệm 100 năm Cách mạng Tháng Mười. Tác phẩm “10 ngày rung chuyển thế giới” nói về cuộc cách mạng này lại do một nhà báo Mỹ viết. 

Lang thang trong đây đó...

Tuyền Linh |

Vào buổi chiều Sài Gòn chịu cơn giông và đúng lúc mưa tạt rào rào những ô cửa kính và hành lang chung cư u u gió rít, chị cả tới mang theo nửa ổ bánh mì gối tự tay nặn nướng vỏ thơm phức ruộm vàng cùng một thông tin: Đã có dịch vụ đưa tro cốt người lên không trung. Đã vài trăm người đăng ký đặt chỗ. Đi trên hệ thống tên lửa vũ trụ được cho là tân kỳ nhất thế giới…

Bán mua theo thời

đỗ phấn |

Chữ “phường” trong tiếng Việt có hai nghĩa. Một là tập hợp những người làm ăn buôn bán nhỏ có chung nghề nghiệp. Hai là để chỉ bọn người hạ đẳng đáng khinh. “Phong trần mài một lưỡi gươm/ Những phường giá áo túi cơm sá gì” (Kiều - Nguyễn Du). Hình như nghĩa thứ hai này là một ám ảnh không nhỏ cho nên trong một thời gian rất dài người Hà Nội dùng cách gọi đơn vị hành chính dưới cấp Khu phố là “Tiểu khu”. “Tiểu khu” chính là “Phường” theo cách gọi từ sau 1980.

Những mùa cà

Lê Tuyết |

Chuyến xe khách về tới trung tâm thị xã khi đằng đông chưa hửng sáng. Thị xã tối om om. Bão đi qua, điện mất vẫn chưa được nối lại. Ánh đèn le lói từ hàng nước hắt ra, ẩn hiện vài bóng người ngồi thu lu mà không rõ mặt. Hai trong bốn cây cột của hàng nước xiêu vẹo, mái ngói mất già một nửa. Cạnh đó, hàng cây bật gốc, chỏng chơ ngửa lên trách trời.

Chả biết nói sao!

hà văn |

Cách đây đã lâu con sâu “Đông trùng Hạ thảo” được lan truyền ở Việt Nam như một thứ thần dược. Có người còn bỏ ra hàng nghìn đô lên tận Tây Tạng mua sâu xịn, chính gốc.

Hai mươi tám chiếc quẩy

di li |

Hồi trung học, tôi thường xuyên bị viêm màng túi. Lũ học sinh lớp 10 chúng tôi luôn ra khỏi nhà với chiếc túi rỗng tuếch trong khi có vô số thứ phải cần đến tiền.

“Chuyện bằng cái móng tay”

Đỗ Phấn |

Là thành ngữ chưa xa lắm nói về những chuyện lặt vặt chẳng ảnh hưởng gì đến ai. Gọi là chưa xa lắm là bởi cái móng tay mới bớt đi phần quan trọng trong cuộc sống khoảng hơn nửa thế kỷ. Nó là chuyện vặt.

Nén cơn thèm “xe máy leo lề”

TUYỀN LINH |

“17, 36, 37, 37, 36, 98, 77, 29, 30, 59, 51, 37, 93, 15, 16…”, chị lẩm nhẩm giấy bút ghi lại các con số.

Áo lụa Hà Đông

hà văn |

Trên một tờ báo loại bán chạy ở Hà Nội có tít bài: “Vỡ mộng kinh hoàng về một đế chế tơ lụa” nói về việc ông chủ Khải Silk bị “bóc mẽ” quả tang “treo đầu lụa ta, bán khăn TQ”. Tôi tự hỏi: Khăn lụa TQ chả nhẽ là lụa dỏm? Hỏi xong tôi nhớ đến 3 câu chuyện.