Tiến sĩ

4 yêu cầu của giảng viên được nhận kinh phí hỗ trợ đào tạo

Tường Vân |

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư Hướng dẫn triển khai đào tạo trình độ tiến sĩ, trình độ thạc sĩ cho giảng viên các cơ sở giáo dục đại học theo Đề án 89.

Giảng viên học tiến sĩ theo Đề án 89 bắt buộc phải có công bố quốc tế

Bích Hà |

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư Hướng dẫn triển khai đào tạo trình độ tiến sĩ, trình độ thạc sĩ cho giảng viên các cơ sở giáo dục đại học theo Đề án 89.

Xử lý tiến sĩ "chửi" và các vị ngạo mạn chống nhân viên phòng dịch

Lê Thanh Phong |

Trong lúc dịch hoành hành, nhiều người chẳng những không chấp hành các quy định về phòng dịch, mà còn hung hăng chống đối, ông tiến sĩ "chửi" ở Hà Nội là một ví dụ.

Quy chế đào tạo tiến sĩ mới từ góc nhìn thực tế hiện nay

Nghiên cứu sinh Cù Văn Trung |

Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ mới ban hành kèm theo Thông tư số 18/2021/TT-BGDĐT (gọi tắt là Quy chế 18) vẫn đang nhận được những ý kiến trái chiều của các chuyên gia, nhà khoa học. Nhiều giáo sư cho rằng, yêu cầu luận án tiến sĩ có công bố quốc tế là tiêu chuẩn khách quan duy nhất để có "tiến sĩ thật" và cho rằng quy chế tiến sĩ mới đã "hạ chuẩn" tiến sĩ.

Đào tạo tiến sĩ hôm nay phải nghĩ đến thế hệ mai sau

PGS.TS Nguyễn Văn Dững |

Tiếp tục những tranh luận về quy chế mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với việc đào tạo Tiến sĩ (gọi tắt là Quy chế 2021), Báo Lao Động xin giới thiệu bài viết của PGS.Tiến sĩ Nguyễn Văn Dững - nguyên Trưởng Khoa Báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền nhằm góp phần làm rõ vấn đề và tạo thêm kênh tranh luận mang tính khoa học về vấn đề này.

Công bố quốc tế không là chuẩn mực duy nhất xác định tiến bộ của đào tạo tiến sĩ

PGS-TS Trần Hải Minh |

Quy chế đào tạo tiến sĩ (Thông tư 18) mà Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành đang nhận được nhiều tranh luận giữa các nhà khoa học, với điểm mấu chốt là công bố các bài báo, báo cáo khoa học xuất bản trong danh mục ISI/Scopus hoặc bài đăng ở hội thảo quốc tế không còn là điều kiện bắt buộc để tốt nghiệp với nghiên cứu sinh.

Chất lượng tiến sĩ không chỉ thể hiện ở bài báo quốc tế

PGS-TS Bùi Xuân Đính |

LTS: Những ngày gần đây, đã cón nhiều tranh luận về quy chế mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với việc đào tạo tiến sĩ (gọi tắt là Quy chế 2021), với điểm mấu chốt là công bố các bài báo, báo cáo khoa học xuất bản trong danh mục ISI/Scopus hoặc bài đăng ở hội thảo quốc tế không còn là điều kiện bắt buộc để tốt nghiệp với nghiên cứu sinh.

Lo ngại chất lượng đào tạo tiến sĩ trong tương lai

Thiều Trang |

Nhận định quy chế mới về chuẩn trình độ tiến sĩ mà Bộ GDĐT vừa ban hành là một bước thụt lùi trong việc tiếp cận đào tạo tiến sĩ chuẩn quốc tế, GS Nguyễn Ngọc Châu - Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật - người đang trực tiếp đào tạo tiến sĩ cho Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam đã thẳng thắn bày tỏ sự lo ngại về chất lượng đào tạo tiến sĩ trong tương lai.

4 điểm tiên quyết cần tiếp thu trong Quy chế đào tạo tiến sĩ mới

GS-TSKH Nguyễn Đình Đức |

Theo ý kiến của GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Đại học Quốc gia Hà Nội, có 4 điểm tiên quyết cần tiếp thu để Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ mới không cải tiến hơn nhưng chí ít có sự kế thừa những điểm tiến bộ của Quy chế 2017 mà chúng ta đã tốn bao giấy mực và tranh luận, thậm chí quyết liệt để có được Quy chế này. Báo Lao Động xin giới thiệu đến bạn đọc bài viết của GS Nguyễn Đình Đức góp ý về quy chế đào tạo tiến sĩ mà Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành.

Quy chế đào tạo tiến sĩ mới không chỉ giảm chuẩn mà là bước thụt lùi

Nguyễn Sóng Hiền |

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành quy chế đào tạo tiến sĩ (Thông tư 18) thay cho Thông tư 08 ra đời năm 2017. Hiện quy chế mới vấp phải sự tranh cãi quyết liệt giữa các nhà khoa học. Để tạo diễn đàn bàn luận, thông tin đa chiều, chúng tôi trân trọng giới thiệu tới độc giả nguyên văn bài viết do Chuyên gia giáo dục Nguyễn Sóng Hiền gửi tới Báo Lao Động.

Hạ chuẩn tiến sĩ: Học vị không phải thứ “phông bạt” hay để đẹp hồ sơ

Linh Anh |

Người dân không quan tâm anh có phải là giáo sư, tiến sĩ hay không mà điều quan tâm nhất là ở việc với học hàm, học vị đó, các anh, chị đã có sáng kiến, phát minh, chế tạo gì để ứng dụng trong đời sống chưa?

Công chức phường làm... tiến sĩ sinh học, không biết gì về chuyển đổi số

Anh Đào |

Chúng ta đào tạo quá nhiều tiến sĩ. “Công chức (cấp) phường đăng ký học tiến sĩ công nghệ sinh học, trong khi hệ thống mình cần chính sách công, tài chính công, đầu tư công, hành chính công thì không học - phát biểu của Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ TPHCM Nguyễn Việt Dũng.

Tiến sĩ cần thực học

Trung Hiếu |

Bằng tiến sĩ, thạc sĩ ngày nay còn là cơ hội “thăng quan, tiến chức” nên khi đề bạt, cần kiểm tra thực học.

448 đại biểu dự Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá

Xuân Hùng |

Chiều 26.10, tại Trung tâm Hội nghị 25B, TP. Thanh Hoá, Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020 – 2025 đã diễn ra phiên trù bị.

Điều kiện được phong tặng danh hiệu tiến sĩ danh dự, giáo sư danh dự

Vương Trần |

Nghị định 84/2020/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục quy định đối tượng được phong tặng danh hiệu tiến sĩ danh dự, Giáo sư danh dự là nhà giáo, nhà khoa học, nhà hoạt động chính trị, xã hội.