Tiến sĩ

Hơn 3 ngàn nhà nghiên cứu, 141 tỉ đồng và... 1 công trình khoa học quốc tế

Anh Đào |

Những con số ấy xuất hiện ở tỉnh chưa giàu là Thanh Hóa, trong một báo cáo về chiến lược phát triển khoa học và công nghệ. Và đó là kết quả cả một năm 365 ngày của hùng hậu 3.116 cán bộ nghiên cứu, trong đó có 18 phó giáo sư, 149 tiến sĩ, 1.067 thạc sĩ.

Giáo Sư Đặng Hùng Võ: Mấy ai có tư duy về Việt Nam làm khoa học?

Trang Ps (ghi) |

“Năm 1980, theo quyết định của Nhà nước, tôi được cử sang Ba Lan làm nghiên cứu sinh. Sau 4 năm bảo vệ xong luận án phó tiến sĩ, tôi trở về nước. Năm 1985, tôi được Ba Lan mời sang làm cộng tác viên khoa học, cũng tiếp tục 4 năm sau đấy, tôi bảo vệ xong luận án tiến sĩ khoa học, đây là thời điểm tôi quyết định ở lại hay trở về”.

Để không “trống bảng” công nhận đạt chuẩn chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư theo tiêu chuẩn mới

huyên nguyễn |

Từ ngày 15.10, theo quyết định số 37/2018 của Thủ tướng quy định tiêu chuẩn, thủ tục xét công nhận đạt tiêu chuẩn và bổ nhiệm chức danh Giáo sư (GS), Phó giáo sư (PGS), các ứng viên GS phải là tác giả chính của ít nhất 3 bài báo khoa học, PGS là tác giả chính của 2 bài báo khoa học. Từ ngày 1.1.2020, yêu cầu về số bài báo khoa học được nâng lên 5 bài với ứng viên GS và 3 bài với ứng viên PGS. Nhiều chuyên gia chỉ rõ, nếu không có một lộ trình thực hiện cùng với sự đầu tư bài bản, chắc chắn không ít ngành sẽ “trống bảng” công nhận đạt chuẩn chức danh GS, PGS theo tiêu chuẩn mới.

Chinh phục bằng thạc sĩ ở tuổi 85

Thuỳ Dung - Thanh Tâm |

Hai năm không nghỉ một buổi học nào, cặm cụi trên những chuyến xe buýt đi hơn 40 cây số để đến lớp, để khi nhận được tấm bằng thạc sĩ ở tuổi 85, cụ ông Lê Phước Thiệt (Quảng Nam) trở thành niềm tự hào của cả gia đình, nhà trường.

Đề nghị chung thân "Tiến sĩ học làm giàu” lừa hơn 500 người, chiếm gần 500 tỉ đồng

CAO NGUYÊN |

VKS xét thấy có đủ cơ sở kết luận Phạm Thanh Hải phạm tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản và đề nghị mức án chung thân đối với bị cáo.

Làm thuê khóa luận/luận văn: Sinh viên kiếm tiền triệu "dễ như chơi"

LT |

"Công việc này không vất vả, không tốn thời gian cũng không áp lực nhưng kiếm được số tiền vài ba triệu là quá lớn với sinh viên rồi" - chia sẻ của một sinh viên từng có 2 năm kinh nghiệm làm thuê khóa luận/luận văn.

Tiếp loạt bài “Làm cử nhân, tiến sĩ không cần… “chất xám”: Những hệ lụy tai hại

NHÓM PHÓNG VIÊN |

Các giảng viên đại học không chỉ là những người làm thuê các luận văn tốt nghiệp, mà có khi lại chính là những đầu mối giao dịch cho việc làm này. Những sinh viên giỏi, trên lớp hay phát biểu, thảo luận sôi nổi, tư duy tốt, có năng khiếu viết lách… sẽ là những “đối tượng” mà các thầy cô giáo nhắm tới để đặt vấn đề thuê viết luận văn.

Xây dựng thành phố giáo dục 1.000 tỉ đồng đầu tiên tại Việt Nam

Trần Hóa |

Sáng  31.3, đã chính thức khởi công dự án Thành phố giáo dục quốc tế - IEC đầu tiên tại Việt Nam ở TP.Quảng Ngãi. Đến dự lễ khánh thành có Bộ trưởng Bộ GDĐT - Phùng Xuân Nhạ.

Đã có ứng viên trong danh sách GS, PGS bị rà soát nộp đơn xin rút

Theo Dân trí |

Công tác rà soát 94 giáo sư, phó giáo sư đủ tiêu chuẩn công nhận nhưng có đơn thư tố cáo và phản ánh hồ sơ theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ đang được thực hiện khẩn trương. Được biết, hiện nay đã có ứng viên trong danh sách GS,PGS bị rà soát nộp đơn xin rút.

EU sẽ sớm thu lại cảnh báo thẻ vàng IUU với Việt Nam

Thanh Hà |

Tiến sĩ Vũ Thanh Ca, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam nhận định, cảnh báo thẻ vàng về hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp, không có báo cáo và không được quản lý (IUU) của EU đối với Việt Nam sẽ sớm được rút.

Nhiều hội đồng ngành không phát hiện sai sót hồ sơ ứng viên giáo sư

Theo VnExpress |

Hội đồng ngành Toán, Kinh tế, Ngôn ngữ… đã hoàn thành rà soát hồ sơ ứng viên giáo sư, phó giáo sư, bảo lưu kết quả đánh giá lần đầu.

Tin hot giáo dục 24h: ĐH sư phạm chỉ tuyển học sinh giỏi - “sang chảnh” không hợp thời; Những món quà Tết độc đáo

TN |

Những món quà Tết của học trò miền núi dành cho giáo viên luôn chứa đựng tình cảm và ý nghĩa đặc biệt vượt xa khỏi giá trị vật chất; chuyên gia cho rằng quy định học sinh muốn vào đại học sư phạm phải có học lực lớp 12 từ giỏi trở lên mới đủ điều kiện đăng kí dự thi là "sang chảnh", không hợp thời... Đây là những tin tức giáo dục hấp dẫn trong 24h qua.

Nỗi lo "lạm phát” giáo sư, dễ dãi trong đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ

Bích Hà |

Tại Hội nghị phản biện về đào tạo sau đại học của Hội đồng Tư vấn Khoa học - Giáo dục và Môi trường (Ủy ban TƯ MTTQ Việt Nam) tổ chức ngày 7.2 ở Hà Nội, một lần nữa vấn đề “bội thu” chức danh giáo sư, dễ dãi trong khâu đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ ở nước ta lại được các chuyên gia nhìn nhận một cách thẳng thắn.

“Bội thực” chức danh, nghèo nàn về sáng tạo

HUYÊN NGUYỄN |

Số lượng giáo sư, phó giáo sư năm 2017 tăng đột biến cùng sự bùng nổ các cơ sở đào tạo bậc thạc sĩ, tiến sĩ đang khiến dư luận lo ngại về chất lượng và những đóng góp thiết thực của các nhà khoa học đối với cộng đồng.

Thủ tướng: Hoạt động sáng tạo và khởi nghiệp cho sinh viên ĐH Huế còn mờ nhạt

Nguyễn Đắc Thành |

Sáng 2.1, trong chuyến thăm và làm việc tại tỉnh Thừa Thiên-Huế, đoàn công tác của Chính phủ do Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dẫn đầu đã đến thăm và làm việc tại Đại học Huế. Tham gia đoàn công tác có Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam.