Lao động tự do

Cấm bán hàng ăn uống tại chỗ, nhiều lao động tự do Đà Nẵng lại thất nghiệp

THUỲ TRANG |

Chạy dọc những con đường cà phê tại TP.Đà Nẵng, không dễ để tìm thấy hàng quán treo bảng bán mang đi. Mà dù có mở, họ cũng chỉ có thức uống cơ bản là cà phê các loại. Bởi, phần lớn các quán lớn đều đóng cửa để tiết kiệm chi phí, lao động từ đó cũng mất việc.

Lao động tự do mong kiếm được 100.000 đồng/ngày

Bảo Hân |

Bám trụ bán hàng ở vỉa hè Hà Nội đã 8 năm nay, chưa bao giờ chị Lê Thị Tuyết (quê huyện Quảng Xương, Thanh Hoá) thấy khó khăn như thời gian này. Không mong muốn gì nhiều nhặn, chị Tuyết chỉ ước một ngày kiếm được 100.000 đồng để trang trải cuộc sống.

Thủ tục tham gia bảo hiểm y tế của lao động tự do thế nào?

phạm hằng |

Tôi là lao động tự do và muốn tham gia bảo hiểm y tế thì phải tiến hành thủ tục như thế nào?

Hà Nội: Xe ôm vắng khách, dịch vụ giao hàng "lên ngôi"

KIM ANH |

Thời điểm gần đây, tại Hà Nội nhiều tài xế xe ôm đã gặp nhiều khó khăn do dịch COVID-19 diễn biến phức tạp. Trái ngược với xe dịch vụ ôm, các shipper - làm dịch vụ giao hàng lại rất tất bật do đơn hàng tăng lên khá nhiều so với thường ngày.

"Dù khó khăn vì dịch nhưng sẽ luôn chấp hành tốt chủ trương của Nhà nước"

LƯƠNG HẠNH |

Giữa ánh nắng đầu hè oi bức ngày 9.5, trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, nhiều lao động tự do thêm "hiếm khách". Tuy gặp khó khăn, nhưng họ bày tỏ luôn sẵn lòng gác lại công việc nếu cần để góp phần chống dịch COVID-19.

Nhà trọ miễn phí 100% cho bệnh nhân chạy thận không nơi nương tựa

Tạ Quang - Trâm Hạ |

Thấu hiểu được nỗi lo của những bệnh nhân chạy thận vất vả, vợ chồng anh Trần Văn Hiền đã xây dựng 3 căn nhà tại thị xã Bình Minh (Vĩnh Long) làm nơi ở cho các bệnh nhân. Nơi đây vừa là nơi đi chốn về của những mảnh đời khó khăn, vừa là mái nhà ấm áp tình người.

Ấm áp căn bếp chung của những người phụ nữ lam lũ ven sông Hồng

Đinh Vui |

Căn bếp chung được coi như một nét văn hóa sinh hoạt không thể thiếu của những người lao động khu vực ven sông Hồng.

Lao động tự do chật vật mưu sinh vì dịch COVID-19

Hoài Trang - Đỗ Phương |

Xóm ngụ cư dưới chân cầu Long Biên (phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, Hà Nội) hay còn gọi xóm Phao - nơi tập trung của khoảng 30 hộ dân lao động trú ngụ và làm việc. Họ đến từ nhiều tỉnh thành khác nhau, rời quê hương lên Hà Nội cùng kiếm miếng cơm manh áo. Dịch COVID-19 khiến cuộc sống mưu sinh càng trở nên chật vật hơn, họ phải làm đủ nghề để cầm cự qua mùa dịch.

"8.3 cũng như bao ngày bình thường khác"

LƯƠNG HẠNH |

Ngày 8.3 cũng giống như bao ngày bình thường khác thôi”, là câu nói mà đa phần phụ làm nghề lao động tự do như: chạy xe ôm, bán đồ ăn vặt, công nhân vệ sinh môi trường,... trả lời phóng viên khi được hỏi về ngày tôn vinh một nửa thế giới.

Xóm trọ của những lao động tự do đìu hiu dịp đầu năm

Phương Trang |

Những ngày đầu năm, xóm trọ của những người lao động tự do nghèo vắng vẻ chưa từng thấy. Bởi dịch COVID-19 bùng phát trở lại, sức lao động cũng "ế" theo nên họ chọn cách ở lại quê mà không lên thành phố.

Người lao động tự do “lao đao” vì dịch COVID-19

Lương Hạnh |

Nhiều người lao động tự do làm các nghề như chạy xe ôm, bốc vác, bán hàng rong, chở hàng thuê đa phần là những người nghèo từ các tỉnh thành xa về Thủ đô Hà Nội để kiếm kế sinh nhai. Thế nhưng, dịch COVID-19 đã khiến tất cả công việc của họ đều ngưng lại và đã đẩy người lao động tự do tới hoàn cảnh khó khăn.

Lao động tự do "trầy trật" làm việc mong có Tết đủ đầy

Hoài Trang |

Thời điểm cuối năm, những người lao động tự do sẵn sàng làm đủ các công việc chân tay nặng nhọc để có tiền lo cho gia đình có một cái tết tươm tất, đủ đầy.

Tết đến gần, lao động thời vụ tất bật "kiếm ăn" nhờ khuân vác cây cảnh

Phương Trang |

Tết đang cận kề, trên các tuyến đường dẫn vào làng quất cảnh Tứ Liên, làng đào Nhật Tân (quận Tây Hồ, Hà Nội) không khí mua bán cây cảnh tấp nập hơn bao giờ hết. Đây cũng là thời điểm để những người làm nghề tự do "kiếm ăn" được nhờ việc khuân vác, vận chuyển cây cho khách.

Những mảnh đời nặng gánh mưu sinh tuổi xế chiều

Trang Hoài |

Những ngày cuối năm, đường phố trở nên tấp nập, ai cũng hối hả chạy đua với thời gian thế nhưng giữa phố thị ồn ào vẫn còn những mảnh đời kém may lặng lẽ mưu sinh dù ở tuổi xế chiều.

Xóm chạy thận hiu hắt vì bận mưu sinh những ngày cuối năm

Hoài Trang - Minh Phương |

Trong con hẻm 121 Lê Thanh Nghị (Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội) “xóm chạy thận” từ lâu đã trở thành ngôi nhà thứ hai của những bệnh nhân suy thận nặng. Ngoài giờ đi chạy thận, những bệnh nhân nghèo trong xóm vẫn cật lực rong ruổi khắp phố mưu sinh từ nghề bán nước, đánh giày, chạy xe ôm... để trang trải cuộc sống.