Hợp đồng lao động

Quyền lợi người lao động cần biết khi hết hạn hợp đồng nhưng vẫn làm việc

Tú Quỳnh |

Khi hết hạn hợp đồng mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì tùy vào loại hợp đồng trước đó đã ký với doanh nghiệp mà người lao động có thể được ký hợp đồng lao động mới hoặc chuyển sang hợp đồng không xác định thời hạn hoặc có thời hạn 24 tháng.

Toàn bộ quyền lợi của người lao động theo luật lao động mới

M.Phương |

Có thêm ngày nghỉ hưởng nguyên lương; Tăng tuổi nghỉ hưu để hưởng lương hưu; Không còn hợp đồng lao động thời vụ,... là những quyền lợi của người lao động theo quy định mới.

Làm thêm giờ vào ban đêm được trả thêm 20% tiền lương từ 1.1.2021

M.Phương |

Bộ luật Lao động 2019 có hiệu lực từ 1.1.2021 có những quy định mới về sử dụng lao động làm thêm giờ.

Đề xuất không đơn phương chấm dứt HĐLĐ với công nhân

Linh Nguyên |

Do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, người lao động (NLĐ) nhiều ngành, nghề phải đối diện với khó khăn. Với NLĐ ngành Đường sắt thì khó khăn lại chồng khó khăn vì tình trạng phải hoãn hợp đồng lao động kéo theo các hệ lụy khác.

Gần 100 công nhân Công ty TNHH AARU ngừng việc đòi lương

Nam Dương – Nam Hiệp |

Chiều 4.8, gần 100 công nhân Công ty TNHH AARU (chuyên may đồ bảo hộ y tế, trú đóng tại số 47- 49 đường Trần Thị Do, Phường Hiệp Thành, Quận 12, TPHCM) vẫn tập trung ở công ty để đòi lương.

Bắt lao động thời vụ thử việc là trái quy định pháp luật

Tú Quỳnh |

Theo quy định của pháp luật, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động thời vụ/mùa vụ sẽ không phải thử việc.

Những đối tượng nào bắt buộc phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp?

Tú Quỳnh |

Bảo hiểm thất nghiệp là một trong số những chính sách có ý nghĩa an sinh xã hội vô cùng to lớn. Quy định của Luật có nêu rõ các đối tượng bắt buộc phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp.

Có phải làm đủ 45 ngày trước khi chấm dứt HĐLĐ không?

nam dương |

Bạn đọc có email hungvanxx@xx gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi: Tôi làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn và đã xin nghỉ việc. Tôi có phải làm đủ 45 ngày báo trước rồi mới được nghỉ việc không?

Bị quấy rối tình dục, người lao động được tự ý chấm dứt hợp đồng lao động

Tú Quỳnh |

Trong quá trình làm việc mà bị quấy rối tình dục, người lao động có quyền được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.

6 trường hợp viên chức bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

Tú Quỳnh |

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức 2019 chính thức có hiệu lực từ tháng 1.7.2020 đã bổ sung quy định về 6 trường hợp viên chức sẽ bị đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc.

Điểm mới về hợp đồng lao động từ 1.1.2021 người lao động cần biết

M.Phương |

Những điểm mới về hợp đồng lao động có hiệu lực từ ngày 1.1.2021 theo Bộ Luật lao động 2019 liên quan đến nội dung như hình thức hợp đồng lao động; loại hợp đồng lao động; quy định về thời gian thử việc...

Lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng không cần báo trước ở trường hợp nào?

ANH THƯ |

Nội dung về hợp đồng lao động trong Bộ Luật Lao động được sửa đổi, bổ sung theo hướng đảm bảo hơn sự tự do giao kết hợp đồng lao động; tôn trọng các nguyên tắc của hợp đồng trong kinh tế thị trường...

Không làm đủ 45 ngày báo trước có phải là chấm dứt HĐLĐ trái luật?

nam dương |

Bạn đọc có email thunxxx@xx gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi: Tôi làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn và làm đơn xin nghỉ việc có báo trước 45 ngày theo quy định. Do đã nghỉ hết phép nên trong 45 ngày báo trước, tôi có xin nghỉ không phép 2 ngày và được tổ trưởng đồng ý. Đến nay công ty nói tôi không làm đủ 45 ngày báo trước nên cho rằng, tôi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật và không trả trợ cấp thôi việc cho những năm không đóng bảo hiểm thất nghiệp. Công ty làm vậy có đúng không?

Người lao động khiếu nại Công ty Bơm Ebara Việt Nam không thực hiện HĐLĐ

Bảo Hân |

Báo Lao Động nhận được đơn của bà Nguyễn Thị Minh Thảo (SN 1977, trú tại phường Nhị Châu, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương) phản ánh, Công ty TNHH Bơm Ebara Việt Nam (Hải Dương) không thực hiện hợp đồng lao động ký vào năm 2009 đối với bà.

Ký nhiều hợp đồng lao động, đóng bảo hiểm tai nạn lao động ở đâu?

nam dương |

Bạn đọc có email vantanxxx@xx gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi: Tôi ký hợp đồng lao động với 2 công ty. Cả hai công ty này đều yêu cầu phải đóng bảo hiểm tai nạn lao động, thì có đúng không? Vì sao lại như thế?