Hợp đồng lao động

Hạn chế lợi dụng chính sách để chấm dứt hợp đồng lao động theo Điều 38

Linh Nguyên |

Tổng LĐLĐVN yêu cầu các cấp Công đoàn tăng cường hoạt động giám sát việc thực hiện hợp đồng lao động tại các doanh nghiệp, hạn chế thấp nhất việc lợi dụng chính sách, quy định của pháp luật để chấm dứt hợp đồng lao động theo Điều 38 Bộ luật Lao động.

Vi phạm quy định về cho thuê lại lao động, bị xử phạt thế nào?

đặng nụ |

Bạn đọc có email hoaphamx@xx gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi: Công ty tôi có ký hợp đồng lao động với bên cho thuê lại lao động. Nếu bên cho thuê lại lao động không có giấy phép hoạt động dịch vụ cho thuê lại lao động, thì công ty tôi có vi phạm quy định của pháp luật không?

Công ty không ký hợp đồng lao động, bị xử phạt thế nào?

phạm hằng |

Bạn đọc có email kiennguyendvx@xx gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi: Tôi hiện đã làm việc được 6 tháng, nhưng vẫn chưa được ký hợp đồng lao động. Việc công ty chưa ký hợp đồng lao động đối với tôi có vi phạm quy định pháp luật?

TPHCM: Gần 600 công nhân ngừng việc vì bị chấm dứt hợp đồng lao động

Nam Dương |

Sáng ngày 20.4, hầu hết công nhân của Công ty Yesum Vina (100% vốn Hàn Quốc, trú đóng tại Khu chế xuất Linh Trung 2, Quận Thủ Đức, TPHCM) tiếp tục không làm việc do công ty thông báo chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) với toàn bộ gần 600 người lao động của công ty kể từ ngày 30.5 vì ảnh hưởng của dịch COVID-19.

Thanh Hoá: Chấm dứt hợp đồng lao động với gần 16 nghìn công nhân

Xuân Hùng |

Theo báo cáo của LĐLĐ Thanh Hoá, từ cuối tháng 3/2020 đến nay, các doanh nghiệp trên địa bàn bắt đầu gặp khó khăn, nhiều doanh nghiệp phải sản xuất cầm chừng, thu hẹp sản xuất, cho công nhân nghỉ việc luân phiên và từng bước đã cắt giảm lao động.

Khi nào doanh nghệp được đơn phương chấm dứt hợp đồng?

phương dung |

Bạn đọc có địa chỉ hoaianhx@xx gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi: Tôi là chủ doanh nghiệp sử dụng trên 20 lao động. Hiện giờ do khó khăn vì ảnh hưởng dịch COVID-19, tôi muốn chấm dứt hợp đồng với một số công nhân. Tôi được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp nào?

Đủ điều kiện nghỉ hưu, công ty có quyền chấm dứt hợp đồng lao động?

nam dương |

Bạn đọc có email huyenntx@xx gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi: Doanh nghiệp tôi có một lao động nam, hiện nay đã đủ 55 tuổi và làm nghề trong môi trường nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đã được quy định trong luật. Căn cứ vào thời gian đóng bảo hiểm, tuổi, thì lao động trên có thể nghỉ hưu theo quy định. Nếu người lao động vẫn muốn tiếp tục đi làm, nhưng công ty không muốn lao động này đi làm mà đơn phương chấm dứt hợp đồng để người lao động giải quyết chế độ hưu thì có đúng luật không?

Đi làm không được trả lương, phải làm sao?

nam dương |

Bạn đọc có email billx@xx gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi: Hơn 10 người chúng tôi có làm cho một cơ sở lắp đặt máy điều hòa ở Hà Nội và bị nợ lương gần 300 triệu đồng. Giữa chúng tôi và cơ sở đó không có hợp đồng lao động bằng văn bản mà chỉ thỏa thuận miệng. Chúng tôi phải làm sao để đòi lại lương?

Phạt nặng người lao động ở lại nước ngoài trái phép khi hết hạn hợp đồng

ANH THƯ |

Theo Nghị định 28/2020/NĐ-CP, hành vi ở lại nước ngoài trái phép sau khi hết hạn hợp đồng; bỏ trốn khỏi nơi đang làm việc theo hợp đồng mà không phải do bị cưỡng bức lao động sẽ bị phạt tới 100 triệu đồng.

Lao động VN hết hợp đồng ở Hàn Quốc: Được kéo dài thời gian làm việc thêm 50 ngày

ANH THƯ |

Đến nay, chưa có thông tin tình hình dịch bệnh COVID-19 tác động đến hơn 4.000 lao động Việt Nam làm việc ở 2 vùng dịch lớn là TP. Daegu và tỉnh Gyeongbuk (Hàn Quốc). Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐTBXH) yêu cầu Ban Quản lý lao động tại Hàn Quốc cập nhật chính sách với người lao động nước ngoài (trong đó có lao động Việt Nam) tại Hàn Quốc, trong đó đáng lưu ý là quy định kéo dài thời gian làm việc thêm 50 ngày đối với lao động hết hạn hợp đồng.

Không có việc, phải nghỉ luân phiên, được trả lương thế nào?

nam dương |

Bạn đọc có email thanhtrungx@xx gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi: Những năm gần đây, về cuối năm, công ty tôi xảy ra tình trạng ít việc. Phần lớn công nhân bị cho nghỉ không lương ít nhất 1 tuần rồi lại đi làm cho công nhân khác nghỉ không lương. Một số công nhân bị cho nghỉ không lương dài hạn không biết khi nào gọi đi làm lại. Công ty tôi bố trí cho công nhân nghỉ 1 tuần không lương và nghỉ dài hạn không lương như thế có đúng luật lao động không?

Chuyển vị trí làm việc, giấy phép lao động có hết hiệu lực?

đặng nụ |

Bạn đọc có email thiennhux@xx gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi: Công ty tôi tuyển dụng một lao động nước ngoài vào làm vị trí trưởng phòng tài chính. Tuy nhiên, trong quá trình làm việc, lao động này không đáp ứng đủ điều kiện công việc, do vậy công ty chuyển người lao động sang làm việc tại vị trí trưởng phòng kinh doanh. Xin hỏi, trường hợp lao động đó ký hợp đồng làm công việc khác với vị trí trên giấy phép lao động đã được cấp, thì giấy phép lao động đó có còn hiệu lực không?

Không được ký hợp đồng lao động, nghỉ việc có phải bồi thường?

nam dương |

Bạn đọc có email kentrungxx@xx gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi: Tôi đã làm được 4 tháng, công ty chỉ nói miệng là tôi đã vào nhân viên chính thức từ tháng 2 và hiện tại chưa được ký hợp đồng lao động. Nếu bây giờ tôi nghỉ việc thì có phải bồi thường cho công ty không?

Ký hợp đồng lao động với lao động nước ngoài, cần điều kiện gì?

đặng nụ |

Bạn đọc có email hangsax@xx gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi: Công ty tôi dự định tuyển dụng một lao động nước ngoài vào làm dưới hình thức thực hiện hợp đồng lao động. Xin hỏi, công ty tôi sẽ ký kết hợp đồng lao động trước hay sau khi xin giấy phép lao động cho lao động?

Chấm dứt hợp đồng lao động trái luật, có được trả sổ bảo hiểm xã hội?

phạm hằng |

Bạn đọc có email thuhuongxx@xx gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi: Công ty tôi vừa có nhân viên chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật. Công ty có phải trả lại sổ bảo hiểm xã hội cho người này không?