Thị trường lao động

Hà Nội: Thị trường lao động khởi sắc sau dịch COVID-19

Lan Như |

Từ nay đến cuối năm 2020, thị trường lao động thành phố sẽ dần đi vào ổn định và có nhiều khởi sắc đối với người lao động.

Cuối năm, thị trường lao động sôi động theo chiều hướng tích cực

Anh Thư - tất thảo |

Các chuyên gia dự báo, bên cạnh nhu cầu sử dụng lao động có trình độ tăng, các doanh nghiệp gia tăng tuyển dụng với lao động phổ thông, thời vụ để đáp ứng cho các đơn hàng, đáp ứng cho việc xuất khẩu của những tháng cuối năm.

Công đoàn giúp chuyển dịch lao động

Nhóm PV |

Sau nhiều tháng bị ảnh hưởng của dịch COVID-19, đến nay, thị trường tuyển dụng lao động (LĐ) tại một số địa phương như TP.Hải Phòng, Khánh Hòa... sôi động trở lại. Trong đó, Công đoàn cũng giúp làm đầu mối để giới thiệu việc làm cho hàng nghìn lao động.

Mở ra các phiên chợ việc làm

Nhóm Phóng viên |

Những tháng cuối năm khi dịch bệnh COVID-19 cơ bản được khống chế, thị trường lao động tại các tỉnh miền Trung nhanh chóng sôi động trở lại nhờ các phiên chợ việc làm kết nối cung cầu.

Thị trường lao động khởi sắc, doanh nghiệp tăng tốc dịp cuối năm

Nam Dương |

Nhiều doanh nghiệp tại TPHCM, Đồng Nai, Bình Dương bắt đầu gia tăng sản xuất trở lại do đơn hàng nhiều. Doanh nghiệp dự tính sẽ thưởng Tết cho người lao động bằng năm 2019 hoặc có thưởng lương tháng 13.

Đắk Lắk: Hàng nghìn người lao động tìm được việc làm mới

BẢO TRUNG |

Hàng nghìn người lao động ở Đắk Lắk vừa tìm kiếm được việc làm mới, từng bước ổn định cuộc sống sau chuỗi thời gian thất nghiệp do ảnh hưởng của dịch COVID-19.

Hà Nội: Cuối năm, thị trường lao động sẽ sôi nổi hơn

ANH THƯ - BẢO HÂN |

Đó là nhận định của ông Vũ Quang Thành - Phó Giám đốc Trung tâm Dịch vụ Việc làm Hà Nội - về tình hình tuyển dụng, việc làm những tháng cuối năm trên địa bàn Thủ đô trong cuộc trao đổi với PV Báo Lao Động ngày 6.11.

Mức lương cao nhất lên đến 15 triệu đồng/tháng

Đỗ Phương - Tú Quỳnh |

Thị trường lao động đang bắt đầu có dấu hiệu phục hồi tương đối nhanh nhờ việc kiểm soát tốt tình hình dịch COVID-19. Từ nay đến cuối năm, vẫn có rất nhiều doanh nghiệp và người lao động có nhu cầu tuyển dụng và tìm kiếm việc làm ở mức cao. Do đó, các phiên giao dịch việc lưu động thời điểm này đang được tích cực triển khai thực hiện, nhằm tăng cường khả năng kết nối giữa các bên.

Thị trường lao động đang dần phục hồi

ANH THƯ |

Trước tín hiệu các ngành nghề, lĩnh vực bị đứt chuỗi đã trở lại thị trường, dự báo thị trường lao động Việt Nam đang dần phục hồi.

Thị trường lao động Việt Nam: Cần vai trò của chính người trong cuộc

Linh Nguyên |

Một thị trường lao động (TTLĐ) mà mọi người đều có cơ hội tiếp cận là một trong những yếu tố thách thức lớn nhất đối với sự phát triển bền vững của Tổng TLĐVN. Bà Valentina Barcucci - chuyên gia kinh tế lao động, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tại Việt Nam - khẳng định như vậy.

70% doanh nghiệp bị ảnh hưởng, 3,5-5 triệu lao động có nguy cơ mất việc

ANH THƯ |

Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội dự báo sẽ tác động mạnh đến thị trường lao động. Số người lao động (NLĐ) thất nghiệp sẽ còn tăng trong thời gian tới đây nếu tình hình dịch không được kiểm soát tốt.

Người lao động tìm đến chính sách bảo hiểm thất nghiệp

Anh Thư |

Nhiều người lao động (NLĐ) mất việc làm đã tìm đến chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN). Bên cạnh được nhận khoản tiền trợ cấp thất nghiệp, NLĐ được tư vấn học nghề và giới thiệu việc làm mới. Tuy nhiên, nhiều NLĐ mong muốn tìm việc làm mới hơn là đăng ký các khoá học nghề.

Dự báo thị trường lao động tiếp tục bị ảnh hưởng

ANH THƯ - QUẾ CHI |

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội dự báo, thị trường lao động Việt Nam quý 3 sẽ đạt khoảng 55,4 triệu người. Tuy nhiên, trước bối cảnh dịch COVID-19 có diễn biến mới trong nước, các chuyên gia dự báo nhiều điểm đáng lo ngại về thị trường này trong thời gian tới.

Thu nhập lao động phi chính thức giảm 8,4% so với cùng kỳ năm ngoái

Hải Anh |

Người lao động phi chính thức bị giảm thu nhập nhiều hơn so với lao động chính thức, với mức giảm tương ứng là 8,4% và 4,7% so với cùng kỳ năm ngoái; người lao động càng có bằng cấp, trình độ cao hơn, thì càng bị giảm thu nhập ít hơn - đó là phân tích của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tại Việt Nam.

Triển vọng phục hồi thị trường lao động không chắc chắn

Quỳnh Hoa |

Đó là một trong những cảnh báo của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) trước tình trạng khủng hoảng việc làm đang diễn ra trầm trọng hơn, trong khi đó triển vọng phục hồi thị trường lao động không chắc chắn và khó trọn vẹn.