Lao Động cuối tuần

Tinh thần Ngày Quốc tế Lao động 1.5

Kim Sơn |

Ngày Quốc tế Lao động 1.5 là ngày kỷ niệm và Ngày Hành động của phong trào công nhân và người lao động trên toàn cầu. Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động 1.5 bắt nguồn từ Chicago, một thành phố công nghiệp nổi tiếng của Mỹ. Năm 1886, tại Chicago, Đại hội Liên đoàn Lao động Mỹ thông qua nghị quyết: “Từ ngày 1.5.1886, ngày lao động của tất cả công nhân sẽ là 8 giờ”. Ngày 1.5, Ngày Quốc tế lao động sắp tới cũng là dịp nghỉ ngơi, để rồi trở lại với công việc một cách nhiệt thành, đầy sáng tạo như tinh thần bất diệt, trường tồn của ngày nghỉ lễ đặc biệt này.

Chào mừng 138 năm ngày Quốc tế Lao động

Nhà thơ Vi Thùy Linh chọn và giới thiệu |

Theo thời gian đi qua hơn một thế kỷ, ngày Quốc tế Lao động không chỉ là dấu mốc của công nhân đấu tranh với giới chủ ở nước tư bản, đòi giảm giờ làm, lương thoả đáng mà hiển thị mốc son tôn vinh tinh thần lao động, người lao động chân chính trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Lao động và đóng góp qua lao động là căn cứ quan trọng nhất để định vị, định giá một con người tại kiếp sống/ cuộc đời trong thế giới này.

Sống lại ký ức hào hùng của ngày 30.4

Bài và ảnh Việt Văn |

Những ngày cuối tháng 4, nắng hè oi ả, nhưng Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam luôn đông khách đến tham quan, từ 8h sáng đến cuối giờ chiều. Ngay vào 13h00 giữa trưa mà những tốp khách từ Mỹ và châu Âu vẫn tới đây.

Ngày 30.4.1975, mỗi khoảnh khắc đều là lịch sử

mi lan |

NSƯT - BTV Kim Cúc - người đọc bản tin chiến thắng trên sóng phát thanh Đài tiếng nói Việt Nam ngày 30.4.1975 đã ví, vào ngày hôm ấy, mỗi khoảnh khắc đều trở thành lịch sử.

Họa sĩ Trần Nhật Thăng: “Lao động khiến cho nghệ thuật có giá trị”

AN LÊ (thực hiện) |

Trần Nhật Thăng có một sức lao động nghệ thuật “kinh khủng”. Năm 2024 mới chỉ trôi qua được 4 tháng, tuy nhiên, người hoạ sĩ vừa qua tuổi 53 này đã kịp phóng bút để vẽ ra hàng chục bức tranh cho 2 cuộc triển lãm “Mây đi qua tôi” hồi tháng Ba và “Mây Miền” vào tháng Năm.

Chả cá Lã Vọng

đỗ trung lai |

Từ nhiều năm trước, đọc Vũ Bằng, thấy ông viết: “Thật quả tôi chưa thấy một người Trung Quốc nào làm chả cá... Tại chả cá khó làm? Tại có một bí quyết riêng ướp chả? Hay tại vì cá anh vũ dùng làm chả không ở đâu có, ngoài Bắc Việt?...”.

Một cuốn sách nhan đề giản dị nhưng đáng suy ngẫm

Thiếu tướng, nhà văn Hồ Sĩ Hậu |

LTS: Vào cuối tháng 9.2019, cuốn ký gần 500 trang “Ngô Văn Dụ, người làng Rau” của nhà thơ, nhà báo Trần Quang Quý ra mắt bạn đọc viết về cuộc đời nguyên giảng viên Đại học Kinh tế quốc dân, lính đường ống xăng dầu Trường Sơn trong chống Mỹ, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng và Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Ngô Văn Dụ (giai đoạn từ lính xăng dầu về trước); đã có nhiều báo Trung ương đưa tin... Trong lần ra sách ấy, Kỹ sư Bách khoa Hà Nội, Thiếu tướng Hồ Sĩ Hậu (tác giả tiểu thuyết “Dòng sông mang lửa”) là đồng đội của anh Ngô Văn Dụ, cũng là người thiết kế nhiều đoạn đường ống và chứng kiến nhiều hy sinh gian khổ của những lính xăng dầu trong chiến tranh đã có bài viết với cái tên giản dị như trên. Lao Động Cuối tuần xin giới thiệu bài viết này.

Gốm “điêu tô độc bản” - một con đường dài

Vũ Lâm |

Hồi nhỏ, mỗi lần về quê chơi, tôi được đi cùng người lớn đạp xe sang tổng gốm Quế (gồm hai làng cổ, tên chữ là Đinh Xá Thượng và Đinh Xá Hạ, nổi tiếng về gốm đỏ, “gốm son” gần năm trăm tuổi, thuộc tỉnh Hà Nam). Được nghe người trên thư thả chuyện trò, nhớ như in câu của một cụ ông lão làng nghề gốm nơi đây, nói: “Gốm mà chơi được thì cần và phải là điêu tô độc bản, biểu tình thái tự thân tự tại, ôi giời, khó lắm”.

Trẻ sốc nhiệt vì bị bỏ quên trên ôtô

Bs Trần Kiên |

Vụ việc cháu Lê Hoàng L, học sinh trường quốc tế Gateway, Cầu Giấy, Hà Nội, tử vong do bị bỏ quên trên xe tháng 8 năm ngoái còn chưa lắng xuống, thì liên tiếp hai ngày 8 và 9 tháng 6 năm nay hai học sinh nữa lại bị bỏ quên trên xe trong những ngày rất nóng.

Trọn đời vẽ bằng chất liệu “miệt vườn”

NGUYỄN TRI |

Từ những trái dừa khô, vỏ măng cụt hay dây điện vô hồn, người họa sĩ già Đỗ Năm (phường An Bình, quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ) đã sáng tác ra những bức tranh “độc nhất vô nhị” về chiến tranh cách mạng bằng chất liệu “miệt vườn”.

Bộ Quy chế quản trị nội bộ Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam ra đời là dấu mốc quan trọng

Thế Vinh |

“Việc hoàn thành và ban hành Bộ quy chế quản trị nội bộ Tập đoàn dưới dạng E-Book là dấu mốc rất quan trọng trong quá trình củng cố các yếu tố mang tính nền tảng trong quản trị doanh nghiệp” - Tổng Giám đốc Lê Mạnh Hùng nhấn mạnh.

Lời áo nâu sồng

Truyện ngắn của Lê Hà Ngân |

Mộ tháp cổ rầu rầu, cội thông già vi vu, lá bồ đề lả tả, tam quan uốn cong rêu mốc, gió thu cuốn theo hương sen cuối mùa. Nàng hỏi lòng, trời vào thu rồi ư? Ba tháng ngồi kiết già trên bồ đoàn, nhìn sâu vào lòng mình để chiêm nghiệm mong giác ngộ. Làm sao qua được lục dục thất tình đây? Con chim nào đậu trên mộ tháp hót véo von thế nhỉ? Có gì mà náo nức trong hoàng hôn tàn lụi. Nàng chợt nhớ những đóa sen hồng chớm hạ. Trong làn nước mướt xanh, sen khẽ cựa mình khơi khơi giấc phù du, tỏa men hồng mộng mị. Sen cháy hết mình cho hạ, sen dâng hương sắc cho đời. Nghĩ tới sen, nàng cười vu vơ trong khoảng nắng cuối ngày. Có phải do nghiệp căn mà nàng tới đây gắn bó với ngôi chùa cổ hoang vắng này không?

“Thành phố đáng sống” sau mùa COVID-19

Trần Việt Dũng |

Đà Nẵng từng được mệnh danh là “thành phố đáng sống”, đón nhiều du khách thập phương để khám phá những địa danh hấp dẫn như Bà Nà Hills, Cù Lao Chàm, bán đảo Sơn Trà, các bãi biển tuyệt đẹp Mỹ Khê, Non Nước, thăm bảo tàng điêu khắc Chăm và nhiều hoạt động văn hóa hấp dẫn như lễ hội Quán Thế Âm, lễ hội Cầu Ngư... Đặc biệt là Lễ hội pháo hoa quốc tế Đà Nẵng...

Nhà cách mạng Hồ Xuân Lưu: Một con người, hai tên đường

PHẠM XUÂN DŨNG |

Đây là sự lạ, trường hợp đặc biệt hi hữu của một nhà cách mạng Việt Nam. Nhân bài viết này, chúng tôi cũng muốn chuyển tải một số thông tin với nhiều người vẫn còn mới mẻ. Đó là những câu chuyện liên quan đến chiến sĩ cộng sản Hồ Xuân Lưu (Trần Quốc Thảo) quê Quảng Trị.

Để mất hàng trăm tỉ đồng vào tay siêu lừa

việt dũng |

Nhiều người chỉ vì nghe những câu hứa hẹn, những lời dụ dỗ không có cơ sở, để rồi khối tài sản lớn cả trăm tỉ đồng bỗng chốc không cánh mà bay.

Hành trình đưa con tự kỷ tái hòa nhập cộng đồng

Kiều Vân |

Từng phải chứng kiến những hành vi xua đuổi, xa lánh và lạnh nhạt của mọi người đối với đứa con không may mắc chứng tự kỷ, chị Phạm Hương Giang - người mẹ mạnh mẽ - đã kiên cường chiến đấu cùng con trên hành trình đưa con hòa nhập với cộng đồng, xã hội.

Đạm Cà Mau tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2020

TRẦN THẾ VINH |

Ngày 25.6, tại TP.Cà Mau, Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC, HOSE: DCM) đã tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên 2020.

Tư duy chiến binh - yếu tố thúc đẩy cảnh sát Mỹ dùng bạo lực

Tường Linh (Tổng hợp) |

Suốt nhiều năm qua, cảnh sát Mỹ đã tích cực trang bị vũ khí, chiến thuật và cả hệ tư tưởng chiến đấu của quân đội, nhằm trở thành lực lượng bảo vệ pháp luật mạnh mẽ, hiệu quả nhất. Tuy nhiên mặt trái của việc này là họ đang trở nên nguy hiểm, chết chóc hơn bao giờ hết.

Những người tạo “quyền năng âm thanh” trên Cao nguyên Đá

trịnh thông thiện |

“Con trai không biết thổi khèn thì cây ngô không mọc, con gái không biết nghe khèn thì dòng suối không biết chảy đi đâu...” đó là câu dân ca người Mông hay hát trong những lúc lao động trên những vạt núi cao, nương xa. Nghe tiếng khèn, người Mông như quên đi bao vất vả, lo toan. Có thể nói, nếu tiếng khèn có một sức mạnh tinh thần diệu kỳ về tinh thần thì nghệ nhân chế tác ra cây khèn chính là những người có “quyền năng” huyền bí bởi đã tạo nên "báu vật khèn" của người Mông.

Ninh Dương Lan Ngọc và áp lực danh xưng “Ngọc nữ màn ảnh”

NGỌC DỦ |

Ninh Dương Lan Ngọc được giới truyền thông và người hâm mộ ưu ái gọi với cái tên “ngọc nữ” sau những thành công nhất định trong sự nghiệp. Nhưng bên cạnh những lợi thế, liệu danh xưng này có tạo ra áp lực khiến cô phải lên tiếng khẳng định rằng: “Tôi không phải là ngọc nữ màn ảnh?”.