Thủy điện

Kon Tum: Động đất liên tục, nghi do các thủy điện tích nước

THANH TUẤN |

Thời gian gần đây, liên tiếp xuất hiện nhiều trận động đất trên địa bàn tỉnh Kon Tum. UBND tỉnh Kon Tum vừa có chỉ đạo hướng dẫn kỹ năng ứng phó, ổn định tâm lý cho người dân. Nguyên nhân động đất nhiều khả năng là do các thủy điện tiến hành tích nước.

Dự án phá bỏ đập thủy điện lớn nhất nước Mỹ sắp bắt đầu

Khánh Minh |

Dự án dỡ bỏ đập thủy điện lớn nhất trong lịch sử nước Mỹ sẽ bắt đầu vào năm tới ở miền Bắc California.

Thủy điện điều tiết nước thấp, hàng trăm hecta lúa của dân có thể mất trắng

Thanh Chung |

Thủy điện thượng nguồn điều tiết nước về hạ du rất thấp, đập tạm trên sông bị hư hỏng khiến hàng trăm hecta lúa của người dân ở Quảng Nam đang đứng trước nguy cơ mất trắng.

Thủy điện Đắk Mi 4 chậm hỗ trợ: Thiếu trách nhiệm với người dân

Thanh Chung |

Liên quan đến việc Thủy điện Đắk Mi 4 chậm giải quyết hỗ trợ thiệt hại cho người dân trong cơn lũ lịch sử vào cuối tháng 10.2020, Phó Giám đốc Sở Công Thương khẳng định thủy điện thiếu trách nhiệm đối với người dân.

Phải dựa vào luật mà xử chứ không thể mãi ngửa tay đi xin ông thủy điện

Thanh Hải |

Đà Nẵng lại phải đề nghị các thủy điện ở thượng nguồn sông Vu Gia, Quảng Nam xả nước để cải thiện tình trạng nhiễm mặn và thiếu nguồn nước sinh hoạt trong mùa hạn. Trong khi đó, hàng ngàn hộ dân phía thượng nguồn vẫn chưa được đền bù, giải tỏa hoặc bồi thường thiệt hại do xả lũ...

Thèm nước sạch giữa núi rừng Yên Bái

Kiên Tâm |

Người dân vùng cao Yên Bái vẫn còn nhiều nơi không được sử dụng nước sạch.

Kon Tum: Thủy điện tích hay xả nước, người dân đều gánh hậu quả

THANH TUẤN |

Một số thủy điện ở Kon Tum đã tích nước, xả nước không đúng quy trình làm nhiều diện tích càphê, hồ tiêu của người dân bị khô hạn, thiếu nước. Nguy hiểm hơn, khi thủy điện xả nước bất ngờ làm mực nước dâng cao đe dọa đến tính mạng người dân. Tỉnh Kon Tum đã yêu cầu các chủ nhà máy thủy điện tuân thủ đúng quy định pháp luật.

Lai Châu: Hồ thủy điện tích nước, dân có nhà không dám ở

Song An |

Công trình Thủy điện Lai Châu hoàn thành bắt đầu tích nước và đi vào vận hành từ năm 2015. Tuy nhiên, trong quá trình tích nước đã gây sạt lở đất 2 bên bờ, khiến nhiều gia đình bị sạt, sụt, đe dọa tính mạng, tài sản người dân. Một số hộ buộc phải bỏ nhà xây kiên cố, để di chuyển vào sâu trong bờ ở tạm.

Thuỷ điện Nậm Bú: Người dân "thấp thỏm" với nỗi sợ tích nước, xả lũ

VĂN THÀNH CHƯƠNG |

Hơn 4 năm nay, hàng trăm hộ dân ở ven lòng hồ và hạ du của Thủy điện Nậm Bú vẫn phải sống trong sợ hãi, thấp thỏm, lo âu bởi nguy cơ mất an toàn từ việc tích nước, xả lũ của công trình này.

Cho phép thủy điện Thượng Nhật tích nước trở lại

PHÚC ĐẠT |

Thủy điện Thượng Nhật đã được UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế cho phép tích nước trở lại.

Kon Tum: Công ty thủy điện Đăk Re hỗ trợ thiệt hại sản xuất cho người dân

THANH TUẤN |

Ngày 28.1, ông Nguyễn Như Nhất – Giám đốc Sở Công thương tỉnh Kon Tum cho biết, cơ quan chức năng đã phối hợp với chủ đầu tư thủy điện Đăk Re, xã Hiếu, huyện Kon Plông kiểm tra thực tế khu vực đất sản xuất của các hộ dân bị ảnh hưởng, bồi lấp. Hiện nay, 57 hộ dân đã nhận được kinh phí hỗ trợ từ phía chủ đầu tư, để họ sớm ổn định cuộc sống.

Thu hồi hơn 4 tỉ đồng thuế tài nguyên, phí bảo vệ môi trường từ thủy điện

Thanh Chung |

Tỉnh Quảng Nam quyết định thu hồi nộp ngân sách nhà nước hơn 4,1 tỉ đồng từ các công trình thủy điện trên địa bàn tỉnh chưa kê khai nộp thuế tài nguyên và phí bảo vệ môi trường.

Tình trạng nước rò rỉ tại Thủy điện A Lưới đã được kiểm soát

Vũ Long |

Sự cố rò rỉ nước tại Thủy điện A Lưới cơ bản được kiểm soát, đảm bảo an toàn công trình và vùng hạ du.

Đường hầm thủy điện rò rỉ nước, hàng chục hộ dân di dời

PHÚC ĐẠT |

Ngày 1.1, Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã cung cấp thông tin bước đầu về sự cố xuất lộ nước từ đường hầm của công trình thủy điện A Lưới (huyện A Lưới).

Chính sách tiền tệ năm 2020: Những dấu ấn nổi bật

PGS-TS Ngô Trí Long |

Năm 2020, kinh tế thế giới diễn biến phức tạp, căng thẳng thương mại giữa các nền kinh tế lớn gia tăng, cộng hưởng với đại dịch COVID-19 tác động tiêu cực đến nền kinh tế toàn cầu. Quá trình “bình thường hóa” chính sách tiền tệ (CSTT) của các quốc gia nhanh chóng đảo chiều sang nới lỏng, các chương trình kích thích tài khóa quy mô lớn chưa từng có không cứu vãn được kinh tế toàn cầu chìm sâu vào suy thoái hơn cả Đại suy thoái 1930 với mức tăng trưởng kinh tế thế giới giảm sâu - 4,4% theo dự báo tháng 10.2020 của Quỹ tiền tệ quốc tế.