Khô hạn

Hạn mặn lịch sử, Bạc Liêu trúng mùa muối

NHẬT HỒ |

Diêm dân tỉnh Bạc Liêu đang tất bật thu hoạch vụ muối năm 2019-2020. Vụ muối năm nay có nhiều thuận lợi do hạn mặn lịch sử, nắng nóng kéo dài.

Cà Mau: Khô hạn tiếp tục làm sụp, lún đường

NHẬT HỒ |

Ảnh hưởng nắng nóng, khô hạn, một đoạn đường dài 35m bị sụp lún có đoạn rộng 8m, sâu hơn 2,5m gây tắt nghẽn giao thông.

Phú Quốc: Nguy cơ cạn kiệt nguồn cấp nước ngọt chính cho toàn đảo

TRẦN LƯU |

Nắng nóng gay gắt đã làm mực nước ở hồ chứa nước ngọt Dương Đông bị sụt giảm nghiêm trọng, chỉ đủ cung cấp cho cư dân huyện đảo đến đầu tháng 5...

Toàn bộ diện tích rừng tràm U Minh Hạ báo động cháy cấp cao nhất

NHẬT HỒ |

Ảnh hưởng nắng nóng, mặn xâm nhập, toàn bộ diện tích rừng tràm U Minh Hạ (Cà Mau) báo động cháy cấp 5, cấp cực kỳ nguy hiểm, có thể cháy bất cứ lúc nào.

Longform: Khát nước giữa bốn bề sông nước

Lục Tùng - Phấn Đấu - Nhật Hồ - Phước Hảo - Sở Hạ |

Khắp vùng châu thổ Cửu Long đồng khô cỏ cháy trước đợt hạn mặn lịch sử trăm năm mới gặp. Giữa bốn bề sông nước, người dân Miền Tây lại đang vật lộn để tìm nguồn nước mưu sinh cho cả người lẫn vật nuôi, cây trồng. Trong gian khó, trên đồng đất này đã có nhiều câu chuyện tình người đùm bọc, sẻ chia, để cùng dắt nhau đi trên “đỉnh” hạn mặn…

Sau công bố khẩn cấp, Cà Mau đề nghị hướng dẫn công bố thiên tai

NHẬT HỒ |

Tình trạng khô hạn, mặn xâm nhập, sụp lún đất tại Cà Mau diễn biến bất thường. Tỉnh này cũng chính thức công bố tình trạng khẩn cấp cấp độ 2 tại vùng ngọt để ứng phó. Tuy nhiên việc công bố thiên tai vẫn đang vướng những quy định chung. Cà Mau chính thức đề nghị hướng dẫn cụ thể để tỉnh này công bố thiên tai.

Infographic: Toàn cảnh quá trình sụp lún bất thường chưa hồi kết ở Cà Mau

NHẬT HỒ - HỒNG CƯỜNG |

Khô hạn, mặn xâm nhập khiến nhiều tuyến đường giao thông tại Cà Mau bị sụp lún nghiêm trọng. Có trên 1.000 điểm sụp lún khiến tỉnh này đề xuất đưa nước biển vào vùng ngọt để giảm áp lực sụp lún. Đề xuất này bị phản ứng và Cà Mau không thực hiện.

Cà Mau công bố tình huống khẩn cấp hạn hán cấp độ 2

NHẬT HỒ |

Ngày 3.3, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau ký quyết định công bố tình huống khẩn cấp hạn hán cấp độ 2 tại vùng ngọt hóa thuộc địa bàn huyện U Minh và huyện Trần Văn Thời.

Lách khe cửa hẹp, mưu sinh mùa hạn mặn

NHẬT HỒ |

ĐBSCL bước vào mùa hạn mặn lịch sử. Tuy nhiên, đối với người dân họ tận dụng mọi điều kiện để mưu sinh và cho thu nhập đáng kể. Nhiều mô hình tiết kiệm nước được áp dụng cho thu nhập cao trong mùa hạn mặn.

Không thực hiện ý tưởng đưa nước biển vào vùng ngọt

NHẬT HỒ |

Ngày 28.2 Văn phòng UBND Cà Mau cho biết đã dừng hoàn toàn ý tưởng đưa nước biển vào vùng ngọt để cứu các công trình bị sạt, sụp lở đất.

Đưa nước biển vào vùng ngọt chống sụp đất: Bộ NNPTNT đề nghị thận trọng

NHẬT HỒ |

Tại buổi làm việc với tỉnh Cà Mau về tình hình khô hạn, mặn xâm nhập ngày 26.2, Thứ trưởng Bộ NNPTNT Hà Công Tuấn đề nghị Cà Mau thận trọng khi đưa nước biển vào vùng ngọt để hạn chế sụp lở đất.

Bị thiệt hại nặng do hạn mặn: Vì sao Cà Mau không thể công bố thiên tai?

NHẬT HỒ |

Trước tình trạng nắng nóng, khô hạn, mặn xâm nhập, sụt lở đất diễn ra khắp nơi, Cà Mau đề nghị công bố thiên tai, tuy nhiên, trong luật lại không có khái niệm này, khiến Cà Mau loay hoay không biết xử lý ra sao.

Cà Mau: Đề xuất đưa nước biển vào vùng ngọt để giảm sụp lở đất

NHẬT HỒ |

Trước tình hình thiệt hại nghiêm trọng do khô hạn, sụp lở đất diễn ra khắp nơi, ông Lê Văn Sử, Phó Chủ tịch Cà Mau đề nghị xem xét đưa nước mặn vào vùng ngọt để giảm áp lực sụp lở đất.

Cà Mau: Đường đê biển Tây lại tiếp tục sụp bất thường

NHẬT HỒ |

Một đoạn đường dài trên 90m bất ngờ sụp xuống có đoạn sâu đến gần 2m. Tiếp tục kéo dài hiện tượng sụp đường mùa khô hạn bất thường tại Cà Mau.

Đủ cách trữ nước ngọt giữa mùa hạn mặn lịch sử của nông dân miền Tây

TRẦN LƯU |

Hạn hánxâm nhập mặn ở ĐBSCL vẫn đang diễn ra nghiêm trọng. Dự báo, trong đợt cao điểm sẽ có trên dưới 100.000 hộ dân thiếu nước sinh hoạt. Trước "cơn khát" cực đại, người nông dân ĐBSCL đã dùng nhiều cách để trữ nước ngọt sử dụng, và xem đó là báu vật quý như vàng.