Đầu tư công

Đặt lộ trình, kế hoạch để giải ngân đầu tư công đạt 90% trong năm 2021

Vũ Long |

Năm 2021 tiếp tục đẩy mạnh giải ngân, phân bổ, giao kế hoạch vốn đầu tư công ngay từ đầu năm, tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế.

Tháng 1.2021, giải nhân vốn đầu tư công cao nhất trong nhiều năm

Vũ Long |

Giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công tháng 1.2021 ước đạt 15 nghìn tỉ đồng, là kết quả nổi bật và ấn tượng trong nhiều năm gần đây.

Khơi thông ách tắc, thúc đẩy đầu tư công từ những tháng đầu năm

Vũ Long |

Để đạt hiệu quả giải ngân đầu tư công năm 2021, ngay từ đầu năm, các địa phương đã quyết liệt triển khai các giải pháp thực hiện.

Biến nguy cơ từ COVID-19 thành cơ hội hỗ trợ phục hồi kinh tế

Hải Linh |

Tiến sĩ Jonathan Pincus - Cố vấn Kinh tế cao cấp của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) cho rằng, những khó khăn của năm 2020 sẽ giúp Việt Nam ngày càng tự tin hơn trong các kế hoạch cho giai đoạn tiếp theo.

Hiệu quả đầu tư công: Động lực dẫn dắt tăng trưởng xuyên suốt 35 năm Đổi mới

Văn Nguyễn |

Trong tổng thể vốn đầu tư toàn xã hội, đầu tư công hiện vẫn chiếm tỉ trọng lớn và là động lực quan trọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng và chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế Việt Nam xuyên suốt 35 năm Đổi mới. Trong 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 được đề ra tại Đại hội lần thứ XI của Đảng, cơ cấu đầu tư công tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần cải thiện môi trường đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xử lý bất hợp lý vùng miền cũng như tập trung nhiều hơn cho đầu tư phát triển con người, nâng cao trình độ của người lao động.

Đầu tư công năm 2021: Phải chú trọng tính hiệu quả

Cao Nguyên |

Khi dịch bệnh COVID-19 đang còn phức tạp thì phát triển kinh tế nội lực là vấn đề được nhắc đến rất nhiều. PGS-TS Ngô Trí Long - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu thị trường giá cả (Bộ Tài chính) - đánh giá, năm vừa qua (2020) đầu tư công đã đạt được nhiều kết quả tích cực hơn so với trước. Chính vì vậy, đầu tư công tiếp tục là động lực chính cho tăng trưởng năm 2021.

Năm 2021, kinh tế Việt Nam sẽ tăng tốc mạnh hơn

Lan Hương - Cường Ngô |

Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2021 là 6,5%. Cùng với đó, Chính phủ đặt ra nhiệm vụ trọng tâm là “tiếp tục tập trung thực hiện “mục tiêu kép”, vừa phòng chống dịch bệnh hiệu quả, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, vừa tận dụng tốt các cơ hội, nỗ lực phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong trạng thái bình thường mới”. Vậy, cần làm gì để có thể khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế, để đưa nền kinh tế đạt mức tăng trưởng cao nhất, gắn với ổn định vĩ mô?

Đầu tư công tiếp tục là động lực chính cho tăng trưởng

Cao Nguyên ghi |

Trao đổi với Lao Động, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng, việc tăng trưởng, thành quả năm 2020 đạt được một phần nào đó cũng do tích lũy từ những năm trước cộng lại. Trong đó, phải nhận thấy những cố gắng của doanh nghiệp, của người dân... Còn PGS-TS Ngô Trí Long - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu thị trường giá cả (Bộ Tài chính) đánh giá, đầu tư công tiếp tục là động lực chính cho tăng trưởng năm 2021.

Giải ngân vốn đầu tư công: Quyết liệt để về đích đúng hạn

Vũ Long |

Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng các địa phương đang nỗ lực tổ chức thực hiện dự án nhằm giải ngân 100% vốn đầu tư công năm 2020.

Chủ tịch TPHCM nói lý do giải ngân vốn đầu tư công chưa tới 60%

MINH QUÂN |

Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Thành Phong cho biết tỉ lệ giải ngân của TPHCM thời điểm hiện tại chưa đến 60%, nguyên nhân chủ yếu tập trung ở vốn ODA, trong đó điểm nghẽn chính là vốn ODA của hai tuyến metro.

Giải ngân đầu tư công 2020: Nhiều dự án đang ỳ ạch

Vũ Long |

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KHĐT), ước giải ngân vốn đầu tư công tính đến 31.10.2020 là 321.529,41 tỉ đồng đạt 68,3% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao đầu năm, tiến độ giải ngân vốn đầu tư công (ĐTC) từ cuối tháng 7 đến nay đã có chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, dự báo có nhiều dự án ĐTC không thể về đích đúng hạn.

Dồn sức cơ cấu lại 3 lĩnh vực trọng tâm

Văn Nguyễn |

Để triển khai kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế trong giai đoạn mới, việc cơ cấu lại 3 lĩnh vực trọng tâm cần được đặc biệt quan tâm bởi đây là những lĩnh vực có vai trò quan trọng đối với quá trình cơ cấu lại nền kinh tế, quyết định hiệu quả phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế cũng như tác động đến việc hình thành môi trường cạnh tranh lành mạnh.

Thể hiện quyết tâm phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19

Đặng Tiến - Cao Nguyên |

Theo Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 được Quốc hội thông qua, xác định GDP năm 2021 tăng khoảng 6%, quy mô GDP bình quân đầu người khoảng 3.700 USD/người. Chia sẻ với Lao Động nhiều chuyên gia cho rằng đây là mục tiêu để tất cả các thành phần kinh tế nỗ lực phấn đấu sau dịch COVID-19 với quyết tâm phục hồi kinh tế. Nếu ở trạng thái bình thường, không có dịch bệnh, thì chỉ tiêu này là khả thi, thậm chí còn vượt xa.

Thủ tướng chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8

Vương Trần |

Hôm nay (4.9), dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 8.2020.

Vốn ODA giao chậm gần 2 năm: "Nút thắt" của đầu tư công

Vũ Long |

Việc giao vốn ODA chậm gần 2 năm so với thời điểm ký Hiệp định là một trong những nguyên nhân dẫn đến giải ngân nguồn vốn ODA chậm.