Đầu tư công

TPHCM: Xem xét điều chuyển vốn đối với dự án chậm giải ngân

Anh Tú |

UBND TPHCM yêu cầu với những dự án bị vướng mắc, chậm giải ngân, không khả thi trong quá trình triển khai sẽ xem xét điều chuyển vốn sang dự án khác.

Vì sao Bộ NN và PTNT xin chuyển gần 8.000 tỉ vốn đầu tư công sang năm 2021?

Vũ Long |

Trong số gần 17.000 tỉ đồng vốn trung hạn đầu tư công năm 2020 chưa giải ngân, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xin chuyển hơn 7.908 tỉ đồng sang năm 2021.

Nhiều bộ, ngành, địa phương vẫn giải ngân dưới 35%

CAO NGUYÊN |

Bên cạnh một số bộ, ngành, địa phương có tỷ lệ giải ngân ước tính đến hết tháng 8 đạt trên 45%, vẫn còn 31 bộ, ngành và 13 địa phương có tỷ lệ giải ngân dưới 35% và thậm chí 11 bộ, ngành giải ngân dưới 10%.

7 tháng đầu năm, TPHCM giải ngân hơn 47% vốn đầu tư công

MINH QUÂN |

Tính đến hết ngày 31.7, khối lượng giải ngân vốn đầu tư công của TPHCM đạt hơn 20.000 tỉ đồng, đạt 47,6% tổng kế hoạch vốn đã giao trong năm 2020.

Khánh Hòa: 200 dự án có tỉ lệ giải ngân vốn đầu tư thấp hoặc bằng không

Nhiệt Băng |

Trước tình trạng hàng chục dự án không giải ngân hoặc giải ngân rất thấp, HĐND tỉnh Khánh Hòa đề nghị UBND tỉnh đánh giá năng lực, trách nhiệm của chủ đầu tư, để từ đó đề ra các giải pháp kiên quyết, tháo gỡ những vướng mắc, tồn tại trong đầu tư công.

Thủ tướng đề nghị TPHCM tăng cường tổ chức kinh tế ban đêm

MINH QUÂN |

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cho rằng TPHCM cần tăng cường tổ chức kinh tế ban đêm bởi theo tính toán, cứ 4 tiếng đồng hồ về kinh tế ban đêm thì đóng góp từ 5-8% GDP của TPHCM.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo tháo gỡ cho các dự án bị ách tắc ở TPHCM

MINH QUÂN |

Chiều ngày 20.7, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dẫn đầu đoàn công tác làm việc với TPHCM để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong giải ngân đầu tư công và thực hiện các dự án đầu tư công.

Thủ tướng nhắc các tỉnh miền Trung – Tây Nguyên không “ôn nghèo, kể khổ"

THUỲ TRANG |

Sáng 18.7, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc có buổi làm việc với các tỉnh thành phố vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và Tây Nguyên nhằm tập trung tháo gỡ khó khăn giải ngân vốn đầu tư công.

Chậm giải ngân đầu tư công là bỏ lỡ cơ hội tăng trưởng

Phong Nguyễn |

Trì trệ trong đầu tư công và giải ngân vốn đầu tư công đang là căn bệnh trầm kha kéo dài nhiều năm nay, cần một liều thuốc mạnh để dứt bệnh. Đặc biệt, đã đến lúc thực hiện các biện pháp “mạnh tay”, mạnh dạn áp dụng cơ chế “không bình thường”, bởi sau dịch COVID-19, đầu tư công được đánh giá là một trong những giải pháp quan trọng để đưa đất nước vượt qua khó khăn sau đại dịch.

Thủ tướng: Phê bình công khai trên báo chí những nơi giải ngân chậm

Vương Trần |

Đề cập tới trách nhiệm các cá nhân trong việc giải ngân vốn đầu tư công, Thủ tướng nhấn mạnh: “Các đồng chí phải sờ gáy những người làm trực tiếp thì người ta mới lo làm việc, chứ chỉ nói chung chung thì khó có thể nêu cao tinh thần trách nhiệm".

Thủ tướng đề nghị giải quyết ‘3 cái đọng’ trong giải ngân đầu tư công

Theo Chinhphu.vn |

Sáng 16.7, chủ trì hội nghị giao ban trực tuyến giữa Thường trực Chính phủ với các địa phương trên toàn quốc về công tác giải ngân vốn đầu tư công, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, phải giải quyết cho được “3 cái đọng”, “không để tình trạng biết rồi nói mãi, cứ để năm này sang năm khác như thế”.

TPHCM: Các cơ quan giải ngân dưới 50% đầu tư công phải giải trình

MINH QUÂN |

UBND TPHCM vừa yêu cầu các quận - huyện, sở - ban - ngành giải trình vì giải ngân kế hoạch đầu tư công đến ngày 30.6 dưới 50%.

Sau chuyển đổi hình thức đầu tư Cao tốc Bắc-Nam: Vẫn đấu thầu công khai, minh bạch để chọn nhà thầu

Đặng Tiến |

Sau khi Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thống nhất trình Quốc hội xem xét chuyển 3 dự án cao tốc Bắc - Nam từ đầu tư theo hình thức đối tác công-tư (PPP) sang đầu tư công. Các chuyên gia về kinh tế giao thông cho rằng, với phương án này các đoạn tuyến cao tốc sẽ được đầu tư phù hợp và hiệu quả.

Trình Quốc hội xem xét chuyển 3 dự án Cao tốc Bắc - Nam sang đầu tư công

Ái Vân |

Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thống nhất trình Quốc hội xem xét chuyển 3 dự án cao tốc Bắc-Nam từ đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) sang đầu tư công.

Tuyến đường chỉ hơn 300m, vì sao thi công 13 năm chưa xong?

NGỌC ANH |

Năm 2007, UBND thành phố Hà Nội phê duyệt dự án Văn Cao - Hồ Tây (nối tiếp đường Nguyễn Chí Thanh - Liễu Giai ra Hồ Tây) với mục tiêu tạo ra trục giao thông thông suốt 6 làn đường chạy từ đường Láng - Hòa Lạc về Hồ Tây, đồng thời thúc đẩy phát triển du lịch Hồ Tây. Dự án có kế hoạch hoàn thành vào năm 2008 với tổng kinh phí đầu tư công 372 tỉ đồng. Tuy nhiên, đến nay đã 13 năm trôi qua nhưng hơn 300 mét đường của dự án này vẫn chưa thi công xong.