Bỏ viên chức suốt đời

Chỉ còn 3 trường hợp giáo viên được hưởng biên chế suốt đời từ tháng 7

Bích Hà |

Giáo viên là một trong những đối tượng viên chức sẽ không còn "biên chế suốt đời" với các trường hợp tuyển dụng từ sau 1.7.2020.

Những trường hợp giáo viên không bị ảnh hưởng của việc bỏ biên chế suốt đời

Đặng Chung |

Theo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Cán bộ, công chức và luật Viên chức vừa được Quốc hội thông qua, sẽ có 4 trường hợp vẫn được hưởng chế độ “viên chức suốt đời”.

Một bộ phận giáo viên vẫn có quyền được nghỉ hưu sớm

Đặng Chung |

Trong khoảng 1.810 nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, có đối tượng là giáo viên dạy thể dục, thể thao tại các khoa, trường chuyên thể dục, thể thao. Những người này sẽ được quyền nghỉ hưu sớm hơn 5 tuổi so với tuổi nghỉ hưu chung.

Infographic: Điểm thú vị ở phiên chất vấn kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XIV

Đặng Chung - Nhật Huy |

Kỳ họp thứ tám Quốc hội khóa XIV ghi nhận 4 trưởng ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Nội vụ, Công thương, Thông tin và Truyền thông đăng đàn, trả lời câu hỏi của 250 đại biểu Quốc hội.

Longform: Bỏ viên chức suốt đời và dấu ấn kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XIV

Đặng Chung - Nhật Huy |

Sau 28 ngày làm việc, kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XIV đã kết thúc tốt đẹp. Đây là kỳ họp có thời gian dài kỷ lục kể từ đầu nhiệm kỳ, tạo nên nhiều dấu ấn vì đã quyết định các nội dung quan trọng của đất nước.

Nóng nhất 24h: Quốc hội chính thức bỏ "viên chức suốt đời"

THẾ ANH |

Chính thức bỏ "viên chức suốt đời"; Truy tố 8 kẻ cưỡng bức, sát hại nữ sinh giao gà ở Điện Biên; Hà Đức Chinh lập hat-trick, U22 Việt Nam đại thắng U22 Brunei 6-0... là những tin tức đáng chú ý nhất trong 24h qua.

Thời điểm áp dụng, đối tượng chịu tác động của việc "bỏ viên chức suốt đời"

Đặng Chung |

Khi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức có hiệu lực - kể từ 1.7.2020, sẽ thực hiện chế độ hợp đồng có thời hạn đối với viên chức. Điều này đồng nghĩa với việc không còn “viên chức suốt đời”, trừ những người làm việc ở vùng có điều kiện khó khăn.

Quốc hội bầu ông Hoàng Thanh Tùng làm Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật

Đặng Chung |

Ông Hoàng Thanh Tùng - Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Pháp luật vừa được Quốc hội bầu giữ chức Chủ nhiệm Uỷ ban Pháp luật của Quốc hội khoá XIV.

Chính thức bỏ "viên chức suốt đời"

Đặng Chung |

Với 88.20% số đại biểu tán thành, Quốc hội chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức. Một trong những điểm mới của luật này là sẽ thực hiện bỏ "viên chức suốt đời" để thực hiện chế độ hợp đồng có thời hạn đối với viên chức.

Quốc hội bỏ phiếu kín bầu Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật

Đặng Chung - Cao Nguyên |

Ngày mai - 25.11, Quốc hội sẽ biểu quyết Nghị quyết bầu Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Nghị quyết bầu Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội.

Đề xuất bỏ viên chức suốt đời: Đại biểu lo cơ chế xin - cho, tiêu cực

NHÓM PHÓNG VIÊN |

Ký hợp đồng xác định thời hạn với viên chức tuyển dụng mới, xóa bỏ viên chức suốt đời để tạo cơ chế cạnh tranh, không còn cảnh “sáng cắp ô đi tối cắp về”… là nội dung nhận được nhiều tranh luận của đại biểu Quốc hội trong phiên thảo luận vào chiều 10.6.

ĐB Quốc hội tranh luận nên kỷ luật cách chức hay giáng chức cán bộ vi phạm

Đặng Chung-Cao Nguyên-Thành Trung |

Chiều 10.6, phiên thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức ghi nhận nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội xung quanh đề xuất bỏ hình thức giáng chức, thay bằng cách chức đối với cán bộ vi phạm.

Bỏ "viên chức suốt đời": Có xảy ra chuyện vừa làm, vừa lo mất việc?

Đ.Chung-C.Nguyên-T.Trung |

Ủng hộ quy định không còn công chức, viên chức trọn đời, nhưng đại biểu Quốc hội Dương Trung Quốc (đoàn Đồng Nai) cho rằng, mọi đổi mới, cải cách trước tiên phải giúp công chức, viên chức, người lao động sống được bằng lương đồng thời cần có cơ chế đánh giá, giám sát khách quan, để người lao động an tâm làm việc.

Đề xuất bỏ viên chức suốt đời, chấm dứt cảnh “sáng cắp ô đi, tối cắp về"

Đ.Chung-C.Nguyên-T.Trung |

Một trong những điểm mới trong dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức là sẽ thực hiện bỏ biên chế suốt đời, viên chức suốt đời. Điểm mới này được kỳ vọng sẽ chấm dứt cảnh công chức, viên chức chây ỳ, ngại đổi mới.