Lao Động cuối tuần

Mộ chí chưa có tên

Nguyễn Hồng Vinh |

Bài thơ "Mộ chí chưa có tên" của PGS.TS Nguyễn Hồng Vinh (nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nguyên Tổng Biên tập Báo Nhân Dân) sáng tác nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7.5.1954 - 7.5.2024).

Điện Biên Phủ và bài học về lòng quyết tâm, mưu trí

Phạm Huyền (ghi) |

Đại tá Nguyễn Bội Giong - nguyên Bí thư thuộc Văn phòng Tổng Chính ủy, Bộ Quốc phòng, là một trong số những thư ký riêng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Phóng viên Báo Lao Động ghi lại những câu chuyện của Đại tá Nguyễn Bội Giong trước thềm kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7.5.1954 - 7.5.2024).

Nơi ghi dấu ấn của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

TS. Phạm Minh Thế (Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN) |

70 năm trôi qua kể từ trận quyết chiến chiến lược ở Điện Biên Phủ, tuy thế, “tiếng sấm chấn động địa cầu” ngày ấy vẫn như còn đang vang vọng trên các diễn đàn lịch sử của cả Việt Nam và quốc tế cứ mỗi dịp tháng 5 về. Nhắc đến Điện Biên Phủ, chúng ta không thể quên được hình ảnh và tài năng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, bởi địa danh này là nơi đã ghi lại đậm nét nhất về tài năng, trí tuệ và bản lĩnh của ông.

Trên mảnh đất Điện Biên anh hùng

Bài và ảnh VĂN THÀNH CHƯƠNG |

Cách đây 70 năm, ngày 7.5.1954, lá cờ Quyết chiến quyết thắng của quân đội ta tung bay trên nóc hầm Đờ-cát (De Castries), báo hiệu chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng. Từ trong mất mát, đau thương, Điện Biên đang tự hào đi lên bằng ý chí bất khuất để tạo ra những “Chiến thắng Điện Biên” trong thời kỳ hội nhập và phát triển.

Lên Điện Biên ăn nhót kiểu núi rừng

Bài và ảnh HẢI AN |

Điện Biên có cả nghìn món ăn ngon. Điện Biên cũng có cả trăm món ăn độc lạ. Ở mảnh đất có địa hình lòng chảo này, khí hậu khá oi nóng. Nhưng chớ có lo, người Điện Biên có một món ăn ngon, lạ lại trừ viêm nhiệt. Đó là lối ăn Kin Sủm, tức là ăn chua.

Tham nhũng và bảo trợ dưới góc nhìn của Fukuyama

Huy Minh (tổng hợp) |

Mới đây, bộ sách “Lịch sử chính trị” của Francis Fukuyama đã được NXB Tri thức phát hành. Trong đó, cuốn “Trật tự chính trị và suy tàn chính trị: Từ cách mạng công nghiệp tới toàn cầu hóa” có nhiều điều đáng suy ngẫm.

Cộng đồng kỳ lạ chỉ thích sống trong phòng ngủ

Tường Linh (Theo Wired) |

Hikikomori là cộng đồng đặc biệt của những con người đã không hoặc không dám bước chân ra khỏi nhà trong nhiều năm và cuộc sống bí ẩn của họ luôn thu hút sự chú ý của người ngoài. Sự tò mò về họ càng tăng lên khi đại dịch COVID-19 ập tới.

Tạo động lực để CNVCLĐ phát huy tính sáng tạo

hà anh |

Tháng Công nhân năm 2021 được Tổng LĐLĐVN “khởi động sớm” bằng Chương trình “75 nghìn sáng kiến vượt khó, phát triển”. Chương trình đã chính thức khởi động từ 1.3 đến ngày 30.5, trong đó 40 ngày cao điểm diễn ra từ 10.3 đến 20.4. Chương trình sẽ góp phần tạo động lực để CNVCLĐ phát huy tính sáng tạo, xây dựng thói quen phát hiện vấn đề và ý thức cải thiện, nâng cao năng lực làm việc góp phần cùng cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp vượt khó, phát triển, đạt mục tiêu cùng có lợi cho cả người sử dụng lao động và NLĐ.

Những thương hiệu nào sẽ sở hữu “xe của năm 2021”?

Nguyễn Hoàng Anh Vũ |

OTOFUN và OTOSAIGON, hai diễn đàn ôtô lớn nhất Việt Nam lần đầu tiên kết hợp tổ chức chương trình bình chọn “Xe của năm 2021”, đã và đang thu hút hàng chục nghìn người quan tâm.

Johannes Vermeer - Danh họa bí ẩn

Huy Minh (tổng hợp) |

Nếu ngày nay, Vermeer được coi là một trong những nghệ sĩ phương Bắc nổi danh nhất thì ông cũng là một trong những người bí hiểm nhất. Ông không viết bất cứ dòng hồi ký hay thư từ nào. Ông cũng không chính thức để lại bức chân dung tự họa nào.

Paul Cézanne - một sự nghiệp mờ mịt, muôn đời sau danh tiếng

Trần Thế Vinh (tổng hợp) |

Mũ vắt trên đầu, mắt dán vào chân trời phía xa xa vùng Provence, với bảng màu và bút vẽ bất động, người đàn ông đó lúc bấy giờ 63 tuổi. Ở buổi hoàng hôn của cuộc kiếm tìm đã bắt đầu từ nửa thế kỷ trước, ông thấp thỏm chờ đợi. Ông tên là Paul Cézanne, ông là Paul Cézanne vẽ theo motif, ở đây được họa sĩ Ker-Xavier Roussel chụp lại.

Làng lụa truyền thống 600 năm tuổi hồi sinh và vươn ra thế giới

Thanh Chung |

Hợp tác xã Tơ lụa Mã Châu giải thể, làng nghề tơ lụa truyền thống trứ danh xứ Quảng có nguy cơ mai một, thế nhưng với lòng yêu nghề và quyết tâm, truyền nhân đời thứ 18 của làng nghề đã tổ chức các lớp truyền đạt kinh nghiệm cho các thế hệ trẻ để hứa hẹn một mai đây, ngành lụa tơ tằm truyền thống quê hương sẽ hưng thịnh trở lại.

Thúy Diễm - Lương Thế Thành: "Phim ảnh không chọn lọc sẽ dễ nhàm chán

Ngọc Dủ (thực hiện) |

Thúy Diễm - Lương Thế Thành là cặp diễn viên phim truyền hình Việt nên duyên từ "phim giả tình thật" khi thủ vai vợ chồng màn ảnh. Sau nhiều năm làm nghề, cả hai đã có trong tay không ít vai diễn lớn nhỏ. Chính vì không muốn cảm xúc trên phim bị lặp lại, họ cho biết sẽ chọn lọc để tránh gây nhàm chán với khán giả.

Khi đá nở hoa

Lê Minh Yến |

Trên cái nền xám xịt, lạnh lẽo của núi đá, thì cái màu đỏ thắm của hoa đào, màu trắng tinh khôi của hoa mơ, mận, sắc vàng rực của hoa cải hòa sắc vào đã tạo nên một hình ảnh tráng lệ, mê hoặc lòng người.

Trương Nam Hương - câu thơ trong trẻo nỗi buồn

Anh Thư |

Trương Nam Hương sinh năm 1963, tuổi Quý Mão, nhằm mệnh Kim, là một trong những gương mặt thơ hiện đại được bạn đọc yêu mến. Những tập thơ tiêu biểu của anh như: “Khúc hát người xa xứ” (NXB Trẻ - 1995), “Cỏ, tuổi hai mươi’ (NXB Văn nghệ - 1992), “Ban mai xanh” (NXB Đồng Nai, 1994), “Ngoảnh lại tháng năm” (NXB Văn học - 1995), “Viết tặng những mùa xưa” (NXB Thanh Niên -1999) “Ra ngoài ngàn năm” (NXB Văn Học - 2008). Ở thời điểm kết nạp vào Hội nhà văn Việt Nam, anh là hội viên trẻ tuổi nhất sở hữu giải thưởng thơ danh giá...

Người... “vé vớt”

Lục Tùng |

“Sau khi đọc “tâm thư” của Thắng, tôi quyết định phá lệ, đề xuất nhận Thắng vào như một cách trao cơ hội...”- PGS.TS Nguyễn Văn Đệ, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Đồng Tháp nhớ lại thời khắc trao “vé vớt” cho cử nhân chân đất xứ Nghệ cách đây 18 năm.

Cuộc giải cứu báu vật ký ức trong thảm họa sóng thần

Tường Linh (tổng hợp) |

Nếu chỉ còn 60 giây để lấy đi những thứ quý giá nhất trong nhà trước khi nó bị phá hủy, bạn sẽ mang theo thứ gì? Nữ trang quý giá, tiền bạc, giấy tờ, tài sản giá trị? Với nhiều người Nhật từng đối mặt với thảm họa động đất sóng thần kinh hoàng cách đây 10 năm, sự lựa chọn của họ gây ngạc nhiên hơn nhiều: Đó là những bức ảnh bình thường của gia đình.

Gửi khát vọng ở Cô Lin

Bài và ảnh Trịnh Thông Thiện |

“Mùa tháng 3 biển trời Trường Sa êm ả nhưng vẫn lần khuất đâu đó những cơn sóng lừng, nhưng chúng tôi quyết giữ từng hòn đá mồ côi, từng cánh chim biển, từng rạn san hô của biển trời Tổ quốc” - Đại úy Nguyễn Văn Cường ở đảo Cô Lin (xã đảo Sinh Tồn, huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa) vừa nói vừa hướng về phía Gạc Ma.

Uốn ván - bệnh “xưa như trái đất” nhưng xin đừng chủ quan

Bs Bình Nguyên |

Bệnh Uốn ván (UV), hay còn gọi là Phong đòn gánh, do nhiễm khuẩn Clostridium tetani, thường thấy ở những nơi vệ sinh kém nhất, tuy nhiên hiện vẫn thấy không ít những ca bệnh này!

Yokdon mùa lá rụng

Vĩnh Quyền |

Tháng 6 năm 1992 tôi đưa tin thành lập Vườn Quốc gia Yokdon trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, vốn là rừng đặc dụng có diện tích lớn nhất nước. Mãi hai năm sau, tôi mới có chuyến thăm Vườn lần đầu. Giám đốc Hồ Viết Sắc ghép tôi vào đoàn khảo sát rừng Yokdon, có các nhà khoa học nước ngoài tham gia. Bút ký Yokdon - Trái tim Tây nguyên, đăng trên Lao Động Chủ nhật, đã được phác thảo trên bành voi Y Khăm, chú voi Fulro bỏ lại khi tháo chạy.