Nghiên cứu khoa học

Việt Nam sẽ có nhiều nghiên cứu chuyên sâu về ung thư

Lệ Hà |

Chương trình hỗ trợ nghiên cứu và công nghệ trong ung thư (V-CART), một sáng kiến của Bệnh viện K và Viện nghiên cứu ung thư Quốc gia nhằm hỗ trợ các nhà khoa học Việt Nam đẩy mạnh nghiên cứu, tạo tiền đề cho những bước tiến mới trong chẩn đoán và điều trị đã chính thức ra mắt vào ngày 12.12.

Người thầy giáo trẻ với niềm đam mê nghiên cứu khoa học

Phạm Đông - Kim Anh |

9 năm công tác và gắn bó với trường Phổ thông Dân tộc nội trú Him Lam (tỉnh Hậu Giang) cũng là từng ấy thời gian thầy giáo Lê Thanh Liêm miệt mài nghiên cứu, không ngừng tìm tòi sáng tạo công trình nghiên cứu khoa học trong giảng dạy.

Tìm ra mối liên hệ quan trọng giữa COVID-19 và sốt xuất huyết

Phương Linh |

Nghiên cứu mới đã tìm ra mối liên hệ giữa sự lây lan COVID-19 với các đợt bùng phát sốt xuất huyết trước đây ở Brazil.

Tiến sĩ 34 tuổi có 16 bài báo quốc tế: "Tôi từng mê mẩn Marie Curie"

Anh Nhàn |

Tiến sĩ Nguyễn Trương Thanh Hiếu, nhà khoa học 34 tuổi tài năng và đầy say mê. Hằng ngày, anh ăn ngủ cùng công việc và lấy nghiên cứu khoa học làm niềm vui.

Tăng cường ứng dụng trong nghiên cứu khoa học

Quế Chi |

Chiều 20.2, Thường trực Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam có buổi làm việc với Viện Khoa học An toàn và Vệ sinh lao động dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Đình Khang - Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

Sử dụng bồn cầu đúng cách giúp ngăn ngừa COVID-19

Bảo Châu |

Virus COVID-19 có khả năng bắn ra ngoài không khí theo các giọt bắn li ti mỗi khi nhấn nút xả bồn cầu và lưu giữ hàng giờ, sau đó phát tán ra các khu vực xung quanh trong ngôi nhà bạn. Đậy nắp bồn cầu khi xả nước và bật quạt thông gió trong 15 phút giúp đẩy lùi mầm bệnh trong không gian nhà vệ sinh.

Giải mã vòng tròn băng khổng lồ bí ẩn ở Siberia

Phương Linh |

Những vòng tròn băng khổng lồ, bí ẩn hình thành trên mặt hồ Baikal ở Siberia đã gây hoang mang cho các nhà khoa học trong nhiều thập kỷ qua, nhưng giờ đây bí ẩn đã được giải đáp.

Tập huấn an toàn vệ sinh lao động cho gần 27.600 học viên

Bảo Hân |

Viện Khoa học An toàn và vệ sinh lao động (Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) tổ chức Hội nghị cán bộ, viên chức và lao động. Đồng chí Ngọ Duy Hiểu – Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam dự hội nghị.

Nuôi chó có thể giúp chủ sống thọ hơn

Thảo My |

Một nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới mới đây tiết lộ nuôi chó có thể giúp chủ giảm nguy cơ tử vong sớm.

Cô gái Việt vượt qua hơn 3.000 dự án, ẵm trọn học bổng 200.000 USD

Gia Huy |

Nguyễn Lữ Minh Hằng 21 tuổi đến từ Việt Nam bước lên trình bày nghiên cứu của mình tại hội thảo Massachusetts Undergraduate Conference. Đây là chương trình cho dự án nghiên cứu ở bậc đại học của bang Massachusetts (Mỹ). 

Cả nước có 1.600 Giáo sư nhưng chỉ có hơn 200 người còn đang nghiên cứu

HUYÊN NGUYỄN |

Hiện trên cả nước đang có khoảng 1.600 Giáo sư, 10.000 Phó giáo sư, trong đó có nhiều người đã mất hoặc về hưu. Tuy nhiên, số lượng Giáo sư và Phó Giáo sư còn nghiên cứu chỉ còn chiếm khoảng 1/4.

“Làm khoa học phải đam mê, đánh đổi và cống hiến”

KIM ĐỒNG |

“Nghiên cứu khoa học đòi hỏi một quá trình lâu dài tìm tòi. Nhiều năm cũng chưa chắc đã đạt được kết quả như mong muốn. Muốn thành công phải đam mê, nỗ lực cố gắng hết mình, và cần có cả sự động viên, thấu hiểu, giúp sức của gia đình.

Dự án của học sinh trung học ở Nghệ An được chọn

QUANG ĐẠI |

Theo Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An), dự án Hệ thống chưng cất nước mặn thành nước ngọt với kỹ thuật chân không bằng bơm thủy lực bởi năng lượng sóng biển của 2 học sinh của trường là Phùng Văn Long và Mai Nhật Anh, đã được chọn tham dự cuộc thi Khoa học kỹ thuật (KHKT) Quốc tế tại Mỹ. 

Cần nhiệm kỳ cho chức danh giáo sư, phó giáo sư

HUYÊN NGUYỄN |

Vần đề về tăng đột biến số lượng giáo sư (GS), phó giáo sư (PGS) đang tiếp tục gây nhiều tranh luận. Trong đó, nhiều chuyên gia giáo dục thẳng thắn chỉ ra rằng, tiêu chuẩn chức danh GS, PGS hiện tại đang quá thấp. Bộ GDĐT cần “trả” quyền phong GS, PGS cho các trường. Việc phong chức danh GS, PGS cũng cần có nhiệm kỳ…

Thưa các tiến sĩ, người dân không cần lý thuyết suông!

HẢI ĐĂNG |

Khác với làn sóng phản ứng dữ dội đề xuất của nghiên cứu sinh Nguyễn Sóng Hiền xem xét đưa truyện ngắn “Chí Phèo” ra khỏi sách giáo khoa, một vị tiến sĩ văn học vừa lên tiếng đồng tình, bảo vệ và cho rằng, phương án đưa tác phẩm nói trên giảng dạy ở bậc đại học “là một lựa chọn chuẩn xác”.