Bảo vệ rừng

Hệ thống chứng chỉ rừng quốc gia của Việt Nam đã được PEFC công nhận

Vũ Long |

Đại Hội đồng PEFC (Chương trình chứng nhận chứng chỉ) đã thảo luận và bỏ phiếu thông qua việc công nhận Hệ thống chứng chỉ rừng của Việt Nam.

Gia Lai: Tăng cường bảo tồn loài cây có nguy cơ tuyệt chủng

THANH TUẤN |

Rừng ở huyện Kbang, Gia Lai được xem là nơi có hệ sinh thái đa dạng và nhiều loài thực vật quý hiếm ở Tây Nguyên cần được bảo vệ. Sau vụ phá rừng gỗ hương quý gây xôn xao dư luận, ngành chức năng tỉnh này đang tìm giải pháp siết chặt công tác quản lý và bảo vệ rừng.

Xuất cấp gạo cho Bắc Kạn để thực hiện công tác bảo vệ, phát triển rừng

Theo chinhphu.vn |

Thủ tướng vừa giao Bộ Tài chính xuất cấp gạo cho tỉnh Bắc Kạn để thực hiện công tác bảo vệ rừng, phát triển rừng trong thời gian 4 năm (từ năm 2020 đến năm 2023).

Đề xuất trồng 1 tỉ cây xanh của Thủ tướng: Cần làm ngay

Lê Thanh Phong |

Đừng nói nhiều nữa, hãy bắt tay hành động, và đưa ra chỉ tiêu cụ thể như đề xuất của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, trồng 1 tỉ cây xanh trong 5 năm tới.

Nâng cao nghiệp vụ, tay nghề cho nhân viên bảo vệ

Nam Dương |

Hội thi “Nhân viên bảo vệ giỏi” góp phần nâng cao kỹ năng, trình độ chuyên môn của những người làm công tác bảo vệ, qua đó đảm bảo tốt an ninh, trật tự tại cơ quan, doanh nghiệp.

Thỏa thuận chi trả giảm phát thải: Việt Nam thu về 51,5 triệu USD

Vũ Long |

Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở Châu Á - Thái Bình Dương và là quốc gia thứ năm trên toàn cầu ký Thỏa thuận Chi trả giảm phát thải (ERPA).

Nghệ An: Chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng qua tài khoản, giao dịch thanh toán điện tử gặp nhiều khó khăn, bất cập

THANH MAI |

Để giảm bớt những khó khăn, rủi ro, đồng thời đảm bảo tính công khai minh bạch trong quá trình chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) cho người dân tham gia bảo vệ rừng, Nghệ An đã triển khai thực hiện chi trả tiền DVMTR thông qua tài khoản ngân hàng, hệ thống Bưu điện và giao dịch thanh toán điện tử ViettelPay. Qua hai năm triển khai cách thức chi trả này đã cho thấy sự tiện ích rõ nét, tuy nhiên quá trình thực hiện đã gặp những khó khăn, hạn chế, bất cập cần phải có biện pháp tháo gỡ.

Tây Nguyên hướng tới mục tiêu đạt 2,72 triệu hécta rừng

Vũ Long |

Bình quân hàng năm cả nước trồng được 230.000ha rừng tập trung; dịch vụ môi trường rừng thực sự trở thành nguồn tài chính quan trọng, bền vững của ngành lâm nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả bảo vệ và phát triển rừng.

Rừng Tây Nguyên bị phá vì không nhận diện được kẻ cầm đầu

Vũ Long |

Một trong những thủ đoạn phá rừng trái pháp luật gần đây là những kẻ cầm đầu không lộ mặt mà thuê người dân địa phương trực tiếp phá rừng. Do các đối tượng này khó nhận diện nên hầu hết các tỉnh không phát hiện và xử lý được các đối tượng cầm đầu.

Xe máy của 3 nhân viên bảo vệ rừng bị đốt rụi

PHÚC ĐẠT |

Sự việc xảy ra vào ngày 18.3, tại khoảnh 5, tiểu khu 252, thuộc địa phận rừng phòng hộ Bắc Hải Vân, thị trấn Lăng Cô (huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế).

Vườn chim Bạc Liêu có nguy cơ cháy bất cứ lúc nào

NHẬT HỒ |

Là Vườn chim duy nhất tại Đồng bằng sông Cửu Long nằm trong lòng thành phố với diện tích lớn, Vườn chim Bạc Liêu có nhiều loại chim quý hiếm. Tuy nhiên trước tình trạng nắng nóng, khô hạn, mặn xâm nhập, Vườn chim Bạc Liêu từng ngày đang gồng mình chống cháy.

Truy quét các “đầu nậu”, xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân phá rừng

Kh.V |

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) vừa ban hành Chỉ thị số 557/CT-BNN-TCLN ngày 25.1.2019 về việc tăng cường ngăn chặn các điểm nóng về phá rừng, cháy rừng.

Trên 1.700 vụ phá rừng trái phép gây bức xúc dư luận

L.V |

Trong năm 2018, trên 1.700 vụ phá rừng trái phép đã gây thiệt hại trên 936ha rừng. Đáng lưu ý là số vụ phá rừng giảm nhưng số vụ bị xử lý, khởi tố hình sự lại tăng mạnh, cho thấy mức độ phá hoại cao hơn.

Vụ “lửa cháy” dưới chân núi Pa Nuoh: Lo ngại xảy ra điểm nóng

HƯNG THƠ |

Trong lúc cơ quan chức năng 2 tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế đã và đang có sự phối hợp, bàn bạc thống nhất để đảm bảo trật tự, ổn định ở khu vực đang tranh chấp về địa giới hành chính ở xã A Bung (huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị) và Hồng Thủy (huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế) - thì vụ việc chòi canh bảo vệ rừng bị phá hoại đang dấy lên sự lo ngại. Trong đêm 24.10, khoảng 40 người dân ở xã Hồng Thủy mang theo rựa và gậy đến, lôi 4 bảo vệ rừng ở chòi của xã A Bung ra ngoài rồi tiếp tục phá chòi.

Ban Quản lý rừng phòng hộ Đắk Đoa (Gia Lai): Trục lợi hàng tỉ đồng ngân sách

ĐÌNH VĂN |

Không chăm sóc, bảo vệ rừng nhưng Ban Quản lý rừng phòng hộ Đắk Đoa (Gia Lai) vẫn khai khống công việc, giả chữ ký để chiếm đoạt hàng tỉ đồng ngân sách. Ban này “dễ dãi” thanh toán hàng trăm triệu đồng cho doanh nghiệp, dù thi công thiếu khối lượng đã ký kết. Từ lãnh đạo đến cán bộ của Ban còn thoải mái chi tiếp khách, mua sắm, chi công tác phí vô tội vạ.