Phóng sự

Cuộc sống thương hồ của người lao động nhập cư ở TPHCM những ngày nắng nóng

Minh Tâm - Như Quỳnh |

TPHCM - Lấy ghe làm nhà, nhiều năm nay, tuyến đường Trần Xuân Soạn dọc Kênh Tẻ (Quận 7, TPHCM) là nơi tập trung của hàng chục lao động nhập cư từ miền Tây lên sống và mưu sinh.

Thí sinh tố cuộc thi Hoa hậu Doanh nhân Đất Việt có dấu hiệu mua bán giải

Nhóm PV |

Nhiều thí sinh dự thi Hoa hậu doanh nhân Đất Việt do Công ty TNHH Hãng truyền thông Topstar tổ chức đã lên tiếng tố cuộc thi này có dấu hiệu mua bán giải lên đến cả tỉ đồng.

Nỗi niềm của người thợ sửa chữa tàu cá giỏi bậc nhất Hà Tĩnh

Quỳnh Trang |

“Thầy lang thuyền” là biệt danh thân thương mà ngư dân vùng biển Cửa Nhượng, xã Cẩm Nhượng (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) gọi ông Nguyễn Kim Tài - một thợ sửa tàu có tiếng trong vùng với hơn 40 năm gắn bó với nghề.

Những buổi tuyên truyền đặc biệt ở vùng cao biên giới

ĐỨC DUẨN - THÀNH CHƯƠNG |

Từ nhiều năm qua, để đưa pháp luật đến với người dân vùng cao biên giới, Bộ đội Biên phòng Lai Châu đã áp dụng những phương pháp tuyên truyền đặc biệt.

20 bảo vệ giữ gần 14.000ha rừng nghèo ở biên giới Ia Mơr

THANH TUẤN |

Gia Lai – 20 bảo vệ rừng chịu đựng khó khăn, thiếu thốn để bảo vệ 14.000ha rừng nghèo ở xã biên giới Ia Mơr, huyện Chư Prông, Gia Lai. Trong đó, có gần 4.700ha đất có rừng đang trình lên Quốc hội xem xét có được phép chuyển đổi mục đích sang đất nông nghiệp - làm vùng tưới cho đại công trình thủy lợi Ia Mơr có vốn đầu tư 3.000 tỉ.  

Hãy cứu lấy sông MeKong

Lục Tùng |

“Chúng tôi muốn Chính phủ các nước lắng nghe”, “Chúng tôi muốn có tổ chức chuyên nghiệp”, “Chúng tôi muốn…” Đó không chỉ là nguyện vọng chính đáng và thiết tha của hàng chục triệu người dân, mà còn là tấm lòng của những cán bộ, trí thức đã và đang công tác tại các quốc gia trong lưu vực sông Mekong… Tất cả như gióng lên tiếng lòng của cộng đồng cư dân vì sông Mekong ổn định và phát triển bền vững. Chúng tôi xin gởi đến bạn đọc chùm ý kiến dưới đây như góp thêm tiếng nói để các nhà chức trách xem xét kèm thông điệp: Hãy cứu lấy sông Mekong!

Đồng Bằng Sông Cửu Long trước thảm họa thế kỷ: Vòng vây ngày càng khốc liệt

Lục Tùng |

Sau nhiều năm bị “biến đổi khí hậu, nước biển dâng” dồn đẩy các hoạt động sản xuất, sinh hoạt vào thế “sống mòn”, giờ đây ĐBSCL tiếp tục đối mặt với nguy cơ “tan biến” khi vòng vây ấy ngày càng khốc liệt bởi hệ thống đập thủy điện trên sông Mê Kông. Trong lúc chưa tìm ra giải pháp chống đỡ hữu hiệu, ĐBSCL lại bị đẩy đến bờ vực… do cách hành xử “sai” của chính mình.

ĐBSCL trước thảm họa “tan rã”: Cây lúa bị dồn đến “đường cùng“

Lục Tùng |

Thiếu nước ngọt để bơm tưới và đẩy lùi mặn xâm nhập sâu vào nội đồng, rồi dịch bệnh gia tăng đã và đang dồn đẩy lợi nhuận hạt lúa đến chân tường… Đó là thảm họa. Vì cây lúa không chỉ là “chân trụ” kinh tế - xã hội của ĐBSCL, mà còn là “nồi cơm” cho cả nước. Nhưng điều đáng lo hơn là sự “khô cứng” trong tư duy điều hành, quản lý… đã nhấn sâu cây lúa vào tâm chấn của sự lung lay ngay gốc.

ĐBSCL trước thảm họa “tan rã” từ 27 đập thủy điện ở thượng nguồn Mê Kông

Lục Tùng |

Theo kế hoạch, các quốc gia thượng nguồn xây dựng 27 đập thủy điện trên sông Mê Kông. Chỉ mới hoàn thành 6 đập, Đồng bằng sông Cửu Long - vùng hạ lưu cuối cùng của sông Mê Kông đã loạng choạng và đứng trước nguy cơ “tan rã”.

Bất chấp tàu Trung Quốc đe dọa, ngư dân miền Trung quyết tâm bám biển

Hữu Nhân |

Đấy là lời của những ngư dân vừa bị đâm chìm tàu, suýt chết trên biển và của nhiều ngư dân xã Phổ Quang (huyện Đức Phổ, Quảng Ngãi). Sau thiên tai và cả nhân tai, ngư dân nơi đây lại vay mượn để đóng mới, sửa chữa tàu và mua ngư cụ vươn khơi đánh bắt hải sản trong âu lo.

Đặt viên đá xây dựng Khu tưởng niệm Nghĩa sĩ Hoàng Sa: Đi trên hải trình bốn thế kỷ

Thanh Hải - Hoàng Văn Minh - Đặng Trung Kiên |

Tháng 5.2014, khi Trung Quốc hạ đặt giàn khoan HD 981 trái phép trong thềm lục địa Việt Nam, chúng tôi – những phóng viên Lao Động có mặt cùng lực lượng cảnh sát biển, kiểm ngư, ngư dân trên đường làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền đất nước tại vùng biển Hoàng Sa.

Vadim Scott - “con quỷ” ấu dâm phải hầu tòa

THANH TÂM - LÃNG QUÂN - CAO NGUYÊN |

Ngày mai (13.1), tại TAND TP.Hà Nội, Vadim Scott Benderman, tên gọi khác là Ben (SN 1970, quốc tịch Canada, chỗ ở 54B Âu Cơ, phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội) sẽ phải ra trước vành móng ngựa về tội danh dâm ô với trẻ em. Đây là lần hiếm hoi, nếu không nói là lần đầu tiên, một người đàn ông người nước ngoài lạm dụng tình dục trẻ em nam, bị điều tra, bắt giữ và đưa ra xét xử tại Việt Nam. Cũng là lần hiếm hoi, một tội phạm quốc tế bị “lộ sáng” bởi nỗ lực không mệt mỏi của các phóng viên và một tổ chức bảo vệ trẻ em.

Hành trình kỳ diệu cứu sơn nữ mặt quỷ ở Cao Bằng gây xôn xao dư luận

Doãn Hoàng - Hoài Phương |

Sau gần một tháng phẫu thuật và điều trị, bà Triệu Thị Chài ở xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng đã từ biệt khối u 4kg trên mặt, hạnh phúc trở về với bản làng và người thân. Toàn bộ chi phí cho quá trình điều trị do bệnh viên Răng Hàm Mặt Trung Ương tài trợ. Cùng báo Lao Động nhìn lại hành trình kỳ diệu cứu thoát bà khỏi biệt danh "sơn nữ mặt quỷ".

Kinh hoàng công nghệ chế biến rác bẩn ở Bệnh viện Bạch Mai

Nhóm PV |

Ra sức cảnh báo rác thải y tế vô cùng độc hại, cần được tiêu hủy theo đúng quy trình nghiêm ngặt tại những cơ sở được cấp phép, nhưng một sự thật kinh hoàng đã được PV Báo Lao Động phát hiện: Những cơ sở khám - chữa bệnh lớn và uy tín nhất Việt Nam đang “âm thầm” sơ chế những thứ được coi là độc hại kia, rồi “tuồn” ra các cơ sở sản xuất thủ công ngay ngoại thành Hà Nội để tái chế thành những vật dụng mà người dân sử dụng hằng ngày.

Sự thật khủng khiếp bên trong bệnh viện

NHÓM PHÓNG VIÊN |

Hàng chục tấn rác thải y tế độc hại lẽ ra phải bị tiêu hủy theo đúng quy trình nghiêm ngặt tại những cơ sở được cấp phép lại đang được “âm thầm” sơ chế tại một trong những cơ sở khám - chữa bệnh lớn và uy tín nhất Việt Nam: Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội). Để rồi, những phế phẩm vô cùng nguy hại này được tái chế thành những sản phẩm nhựa tại những cơ sở sản xuất thủ công ngay ngoại thành Hà Nội, và rất có thể chúng trở thành những chiếc thìa nhựa, cốc nhựa mà người dân vẫn sử dụng hằng ngày.

Tấm lòng Sài Gòn

Lục Tùng |

Khởi sự với 20 triệu đồng, nhưng chỉ sau 10 năm, Hội Bảo trợ Bệnh nhân nghèo tỉnh Kiên Giang (“Hội”) đã vận động, hỗ trợ cho người nghèo trên 500 tỷ đồng. Vì sao một địa phương heo hút bên bờ biển Tây như Kiên Giang lại có thể làm nên kỳ tích này? Câu trả lời là nhờ những "tấm lòng Sài Gòn".

Bủng beo với cây caosu: Không còn “365 ngày đếm tiền“

Lâm Hưng Thơ |

Hàng ngàn công nhân của hai nông trường cao su Việt Trung và Lệ Ninh của tỉnh Quảng Bình đang vô cùng khốn khó vì không còn cảnh "365 ngày đếm tiền" vì rất nhiều lý do từ thiên tai và cả nhân tai...

Mưu sinh trong giá lạnh

Hữu Nhân |

Tôi ngồi trên chiếc ghe nhỏ trong trang phục chống rét và cả áo mưa nhưng vẫn lạnh run trong khi anh Thuần dầm mình trong nước gỡ từng nò tôm, cua, cá đổ vào rổ trên ghe. Bên cạnh tôi, người mẹ hơn sáu mươi của anh nhanh tay phân loại để kịp phiên chợ sớm…

“Vua đèn biển” ở quần đảo Trường Sa

HÀ ANH CHIẾN - HOÀNG ANH |

Là một lính biển xuất ngũ, nhưng Vũ Sỹ Lưu không muốn sống an nhàn mà lại tiếp tục bám biển và trở thành một người lính gác hải đăng trên quần đảo Trường Sa.

“Cổ xanh” – những chuyện “hậu trường” giờ mới kể

Lê Tuyết |

Làm phóng viên phụ trách mảng Công đoàn – Người lao động của báo Lao Động, tôi tiếp xúc với rất nhiều người lao động – “cổ xanh” từ lương chục ngàn USD đến lương vài triệu bạc. Có những người, họ xem phóng viên, tờ báo như một nơi để… khiếu nại nhưng cũng có những bạn đọc, sau các bài viết, họ xem chúng tôi như người thân, gia đình của mình.