Phóng sự

Cuộc sống thương hồ của người lao động nhập cư ở TPHCM những ngày nắng nóng

Minh Tâm - Như Quỳnh |

TPHCM - Lấy ghe làm nhà, nhiều năm nay, tuyến đường Trần Xuân Soạn dọc Kênh Tẻ (Quận 7, TPHCM) là nơi tập trung của hàng chục lao động nhập cư từ miền Tây lên sống và mưu sinh.

Thí sinh tố cuộc thi Hoa hậu Doanh nhân Đất Việt có dấu hiệu mua bán giải

Nhóm PV |

Nhiều thí sinh dự thi Hoa hậu doanh nhân Đất Việt do Công ty TNHH Hãng truyền thông Topstar tổ chức đã lên tiếng tố cuộc thi này có dấu hiệu mua bán giải lên đến cả tỉ đồng.

Nỗi niềm của người thợ sửa chữa tàu cá giỏi bậc nhất Hà Tĩnh

Quỳnh Trang |

“Thầy lang thuyền” là biệt danh thân thương mà ngư dân vùng biển Cửa Nhượng, xã Cẩm Nhượng (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) gọi ông Nguyễn Kim Tài - một thợ sửa tàu có tiếng trong vùng với hơn 40 năm gắn bó với nghề.

Những buổi tuyên truyền đặc biệt ở vùng cao biên giới

ĐỨC DUẨN - THÀNH CHƯƠNG |

Từ nhiều năm qua, để đưa pháp luật đến với người dân vùng cao biên giới, Bộ đội Biên phòng Lai Châu đã áp dụng những phương pháp tuyên truyền đặc biệt.

20 bảo vệ giữ gần 14.000ha rừng nghèo ở biên giới Ia Mơr

THANH TUẤN |

Gia Lai – 20 bảo vệ rừng chịu đựng khó khăn, thiếu thốn để bảo vệ 14.000ha rừng nghèo ở xã biên giới Ia Mơr, huyện Chư Prông, Gia Lai. Trong đó, có gần 4.700ha đất có rừng đang trình lên Quốc hội xem xét có được phép chuyển đổi mục đích sang đất nông nghiệp - làm vùng tưới cho đại công trình thủy lợi Ia Mơr có vốn đầu tư 3.000 tỉ.  

Nước Nga, ký sự trong lòng đất...

Đỗ Doãn Hoàng |

Chúng tôi đi dọc từ thủ đô, dọc St.Petersburg rồi Kratsnoda, lại vươn từ Vịnh Phần Lan ra đến Biển Đen Sochi, cuối cùng mới vòng về khám phá công trình kỳ vĩ gồm vô số các “lâu đài”, các “bảo tàng” lộng lẫy dưới lòng đất.

Tiếng sóng vỗ trên đỉnh Đông Trường Sơn

HƯNG THƠ |

Cô bạn cùng thời đại học với tôi quê ở đồng bằng, lên Hướng Phùng - xã miền núi ở huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị giáp biên với nước bạn Lào, nằm gối đầu trên đỉnh Đông Trường Sơn - nhận công tác đã 4 năm cứ luôn miệng rằng: “Đến đây, bạn sẽ thấy khoảng cách giữa đất liền trên đỉnh Trường Sơn và Hoàng Sa - Trường Sa máu thịt mỗi ngày đang xích lại gần hơn”. Tôi đã không tin lời bạn lắm, nhưng sau một lần ghé thăm, vẫn cứ viện cớ không tin, để được thêm lần nữa ghé thăm ngôi trường này...

Săn “vua” chó

Thái Dương - dobanampv@gmail.com |

Trong cái lạnh thấu da thịt, cầm trong tay số tiền 5 triê%3ḅu đồng, tôi hăm hở bắt đầu hành trình về miền địa đầu Tổ quốc - huyê%3ḅn Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang - để săn những chú chó H’mong Cô%3ḅc thuần chủng…

Myanmar - con đường ánh sáng

Nguyễn Trung Hiếu |

Trong cuốn sách Đường Thành Công (Rovering to Success in năm 1922) của Huân Tước Baden Powell, người sáng lập phong trào Hướng Đạo thế giới ca ngợi dân tộc Myanmar (Miến Điện) hết lời. Trong chương mở đầu, ông viết: "Miến Điện là dân tộc hạnh phúc nhất". Nhận xét đó bây giờ vẫn còn đúng như xưa, dù rằng hơn 80 năm qua, đất nước này trải qua bao cơn ba đào.

Đại sứ Mỹ viết thư pháp đón xuân tại phố “ông đồ”

KỲ ANH |

Đại sứ Mỹ tại Việt Nam - ông Ted Osius tới hồ Văn (Văn Miếu - Quốc Tử Giám) gặp thư pháp gia đại thụ 79 tuổi Cung Khắc Lược giao lưu và đàm đạo về những tinh hoa của thư pháp Việt Nam. Tại đây, ông đại sứ đã cùng viết thư pháp để chào mừng Tết cổ truyền của Việt Nam. PV Lao Động đã ghi lại những hình ảnh này.

Xích lô không mùi men và những chuyện… chẳng nơi nào có được

Đăng Khoa |

“Anh nào bị phát hiện đánh bài, nhậu dù khi chưa đến phiên chạy, hay lúc ế khách đều bị phạt. Mỗi lần vi phạm “đuổi” cho chạy ngoài ba ngày, những lần sau cứ rứa mà nhân đôi nhân ba lên nên không ai dám uống ”. Và thế là xích lô Huế không bao giờ nghe mùi men…

Tiền đâu sắm Tết và vì sao họ không muốn làm nông dân?

Hữu Nhân |

“Vì sao ngay cả chúng tôi đều không muốn con mình là nông dân? Vì sao có những bà mẹ nghèo mò cua, bắt ốc để mong con đi học, đừng làm nông dân như mình. Phải trả lời câu hỏi đó chứ?”. Ai trả lời?

Cựu binh Gạc Ma - không ai bị quên lãng

Hưng Thơ - Lê Phi Long |

28 năm là quãng thời gian dài đằng đẵng đối với hai cựu binh Trần Quang Dũng (SN 1966, trú tại Xuân Ngọc, Gio Việt, Gio Linh, Quảng Trị) và Trần Xuân Bình (SN 1970, trú tại Gio Thành, Gio Linh), những người lính may mắn sống sót từ trận hải chiến Gạc Ma năm 1988. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ Tổ quốc giao phó, họ trở về quê nhà, lập gia đình và cật lực lao động sản xuất. Khó khăn họ chẳng kể lể, nhưng khi đề cập đến Gạc Ma, mắt ai cũng nhòa lệ…

“Chắc nó nghèo quá nên bán nội tạng của con để ăn“

Khương Quỳnh |

Ngày làm ma cho con, nhiều người hàng xóm xì xào bảo chắc bà nghèo quá nên bán tạng của con mà ăn. Công an xã cũng xộc vào nhà bà, hỏi như hỏi cung: “Bà bán hay hiến tạng con”. Bà biểu: “Tui cho nó hiến, nếu anh không tin thì lên Bệnh viện Chợ Rẫy hỏi bác sĩ Thu”...

Bạch Long Vĩ - hòn ngọc nổi trên mặt biển

GHI CHÉP CỦA NGUYỄN HUY MINH |

Như một dòng chảy ngược, mỗi dịp tết đến xuân về, nhiều người lại lặn lội trăm dặm tìm tới chốn phên giậu biên thùy, tận cùng miền biên cương, hải đảo. Năm nay, tôi cũng lại hòa lẫn trong dòng chảy ấy, để đến hòn đảo xa nhất trong vịnh Bắc Bộ mà đời mình chưa từng có dịp đặt chân.

Nhắm mắt là nghe “bố ơi cứu con”...

Lê Tuyết - Lam Sơn |

Anh Huynh ngẩn ngơ như xác không hồn: “7 tháng qua, cứ mỗi lần tôi mệt quá nhắm mắt thiếp đi một lát là đã nghe bên tai văng vẳng đâu đó tiếng con gọi “Bố ơi, cứu con”, thế là tôi giật mình tỉnh giấc”. Nói đến đây, khuôn mặt đen sạm, những nếp nhăn trên mặt anh lại dúm dó, xô đẩy nhau, ép những giọt nước mắt chảy ra. Nước mắt của nỗi nhớ và tuyệt vọng…

Người cha đáng thương đang tuyệt vọng

LÊ TUYẾT - LAM SƠN |

Sau gần 1 ngày cố gắng liên lạc với anh Lương Thế Huynh nhưng vô vọng, chúng tôi bắt xe về TP.Đà Lạt, nhờ một “thổ địa”đưa đường gần 20 cây số tôi đến được UBND xã Tà Nung, nơi chị Lê Thị Yến, vợ anh Huynh công tác. Chị Yến chưa nói đã khóc: “Chồng em vừa từ Bình Phước về tối qua, lại một chuyến đi mà không có thêm manh mối nào”.

Nhà giàn DK 1 – chưa xa đã nhớ

Nguyễn Thị Thùy Ân |

Những đôi mắt nhìn thẳng, hiền hòa và cương trực, những cái bắt tay rất chặt và chắc, miệng cười tươi, lời khẳng định chắc chắn và hết sức khiêm cung khi nói về công việc của mình - ngày đêm bảo vệ từng sải nước của Tổ quốc trên thềm lục địa phía Nam. Đó là hình ảnh của những người lính nhà giàn DK 1 mà chúng tôi mang về đất liền sau chuyến hải trình gần 1.000 hải lý (tức gần bằng chiều dài đường sắt Bắc Nam - 1735 km Hà Nội - Sài Gòn), qua 5 nhà giàn, trong 10 ngày cuối tháng 1.2016.

Những tấm vé mang niềm vui sum họp

Lê Tuyết |

Hơn 1 triệu công nhân lao động ở Sài Gòn thì 70% là người nhập cư. Là 700 ngàn giấc mơ sum vầy với gia đình khi xuân về Tết đến. Áp lực tàu xe năm nào cũng nóng với đủ những cung bậc thiếu vé, hét giá, nhồi nhét… Và những lúc như thế này, hàng chục ngàn tấm vé xe miễn phí dành cho công nhân, lao động là món quà quý giá, mang niềm vui sum họp cho hàng chục ngàn gia đình có con đi làm ăn xa.

Hãy cứu lấy sông MeKong

Lục Tùng |

“Chúng tôi muốn Chính phủ các nước lắng nghe”, “Chúng tôi muốn có tổ chức chuyên nghiệp”, “Chúng tôi muốn…” Đó không chỉ là nguyện vọng chính đáng và thiết tha của hàng chục triệu người dân, mà còn là tấm lòng của những cán bộ, trí thức đã và đang công tác tại các quốc gia trong lưu vực sông Mekong… Tất cả như gióng lên tiếng lòng của cộng đồng cư dân vì sông Mekong ổn định và phát triển bền vững. Chúng tôi xin gởi đến bạn đọc chùm ý kiến dưới đây như góp thêm tiếng nói để các nhà chức trách xem xét kèm thông điệp: Hãy cứu lấy sông Mekong!