Phóng sự

Cuộc sống thương hồ của người lao động nhập cư ở TPHCM những ngày nắng nóng

Minh Tâm - Như Quỳnh |

TPHCM - Lấy ghe làm nhà, nhiều năm nay, tuyến đường Trần Xuân Soạn dọc Kênh Tẻ (Quận 7, TPHCM) là nơi tập trung của hàng chục lao động nhập cư từ miền Tây lên sống và mưu sinh.

Thí sinh tố cuộc thi Hoa hậu Doanh nhân Đất Việt có dấu hiệu mua bán giải

Nhóm PV |

Nhiều thí sinh dự thi Hoa hậu doanh nhân Đất Việt do Công ty TNHH Hãng truyền thông Topstar tổ chức đã lên tiếng tố cuộc thi này có dấu hiệu mua bán giải lên đến cả tỉ đồng.

Nỗi niềm của người thợ sửa chữa tàu cá giỏi bậc nhất Hà Tĩnh

Quỳnh Trang |

“Thầy lang thuyền” là biệt danh thân thương mà ngư dân vùng biển Cửa Nhượng, xã Cẩm Nhượng (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) gọi ông Nguyễn Kim Tài - một thợ sửa tàu có tiếng trong vùng với hơn 40 năm gắn bó với nghề.

Những buổi tuyên truyền đặc biệt ở vùng cao biên giới

ĐỨC DUẨN - THÀNH CHƯƠNG |

Từ nhiều năm qua, để đưa pháp luật đến với người dân vùng cao biên giới, Bộ đội Biên phòng Lai Châu đã áp dụng những phương pháp tuyên truyền đặc biệt.

20 bảo vệ giữ gần 14.000ha rừng nghèo ở biên giới Ia Mơr

THANH TUẤN |

Gia Lai – 20 bảo vệ rừng chịu đựng khó khăn, thiếu thốn để bảo vệ 14.000ha rừng nghèo ở xã biên giới Ia Mơr, huyện Chư Prông, Gia Lai. Trong đó, có gần 4.700ha đất có rừng đang trình lên Quốc hội xem xét có được phép chuyển đổi mục đích sang đất nông nghiệp - làm vùng tưới cho đại công trình thủy lợi Ia Mơr có vốn đầu tư 3.000 tỉ.  

Quê hương Pi Năng Tắc trù phú vùng đất anh hùng

Khả Như |

Từ đèo Gia Túc - nơi Anh hùng LLVT nhân dân Pi-năng Tắc tổ chức những trận phục kích bằng bẫy đá huyền thoại trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ cứu nước, nhìn về xã Phước Bình, huyện Bác Ái (Ninh Thuận), dọc theo các con suối, triền dốc núi là những cánh đồng ngô, khoai, vườn cây ăn trái bạt ngàn một màu xanh của đồng bào dân tộc Raglai. 

Ông thầy Pháp, gốm Nhật và điều kỳ diệu ở Huế

NGUYỄN ĐẮC THÀNH |

62 tuổi, Olivier Oet từ nước Pháp xa xôi đem đến Việt Nam kỹ thuật làm gốm Raku của người Nhật, giúp những số phận không may mắn ở thành phố Huế. Những đứa trẻ khuyết tật tại Trung tâm Hy Vọng mỗi đứa một số phận, mỗi đứa một hoàn cảnh, nhưng chúng chung một đích hướng đến, đó là xây giấc mơ từ những thớ đất.

Vì sao một đại kiện tướng lừng danh đột ngột “cởi giáp gác kiếm”?

Tâm Am - Ninh Vũ |

Trên con đường từ Hà Nội tìm về quê hương của kỳ thủ hiếm hoi, nếu không nói là duy nhất từng mang cúp khỏi cái nôi cờ tướng thế giới - Trung Quốc, chúng tôi đã mường tượng về cuộc gặp gỡ với một người không được bình thường cho lắm; nhất là khi hỏi thăm những người dân của xã Trung Thành (huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) quê anh, người nói anh bị ngộ cờ, người khác lại bảo anh bị tai nạn rồi mất trí… Thế nhưng cuộc hạnh ngộ với kỳ thủ Nguyễn Thành Bảo đã khiến chúng tôi không khỏi bất ngờ.

Người viết “cổ tích” cho thầy cô vùng biển Tây

LÂM ĐIỀN |

“Không chỉ vận động được hơn 120 triệu đồng, thấy gia cảnh tôi rối bời, “Chương trình tiếp sức người thầy” (CTTSNT) còn đứng ra mua đất, rồi cất nhà trị giá 90 triệu đồng. Sau đó, quý thầy cô gửi tiết kiệm giúp 30 triệu và để phần tiền lẻ cho tôi mua sắm vật dụng thiết yếu. Thiệt là chu toàn và đẹp hơn cả giấc mơ”. 

Kỳ cuối: Đất hương hỏa, đất thờ cúng liệt sĩ cũng rơi vào vòng tranh chấp

Long Nguyễn - Phạm Đông |

Không chỉ có các hộ dân xơ xác do khiếu kiện triền miên hoặc rơi vào vòng lao lý vì tranh chấp ruộng đồng, ở xã Cộng Hoà (Nam Sách, Hải Dương) còn những câu chuyện bức xúc khác cũng bởi đất đai.

Nam Sách (Hải Dương) - thời hậu dồn điền, đổi thửa: Rơi vào vòng lao lý cũng vì mảnh ruộng (Kỳ 2)

LONG NGUYỄN - PHẠM ĐÔNG |

Những lùm xùm liên quan đến vấn đề đất đai tại xã Cộng Hòa (huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương) vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại khi tranh chấp biến thành xung đột, có người đã phải rơi vào vòng lao lý.

Nông dân đưa lãnh đạo xã ra tòa vì chiếc máy bơm, máy cày

LONG NGUYỄN - PHẠM ĐÔNG |

Suốt nhiều năm ròng, cùng nỗi bức xúc dồn nén của các hộ dân, xấp đơn thư khiếu kiện xoay quanh vấn đề ruộng đất tại xã Cộng Hòa, huyện Nam Sách (tỉnh Hải Dương) cũng ngày một chồng chất, chưa được xử lý triệt để.

“Thuốc” Oresol ghi sai liều lượng pha chế trên bao bì: Vẫn bán tràn lan

CAO NGUYÊN - THÙY LINH |

Dù trên bao bì sản phẩm oresol (bù điện giải) in sai liều lượng pha chế, và Công ty Cổ phần Thương mại dược phẩm Quốc tế Á Châu (dưới đây gọi tắt là Công ty - đơn vị sản xuất và phân phối sản phẩm) đã có công văn thu hồi cách đây hai tháng, nhưng đến nay, trên một số cửa hàng thuốc (tại Hà Nội) vẫn bán các loại sản phẩm này.

Nghiệt ngã nghề “nhậu quan hệ”

NGÔ SƠN |

“Làm doanh nghiệp không có quan hệ thì… vứt. Và tất nhiên chất xúc tác đầu tiên của nó là bia, là rượu” - câu tâm sự... thật thà của không ít doanh nhân hiện nay. 5 năm trước, doanh nghiệp thường thuê “chân dài” đi tiếp khách cùng cho “khí thế”. Tuy nhiên hiện nay, do “tế nhị”, đặc biệt là “chân dài” có mặt cũng khiến doanh nghiệp khó “mở lời” giải quyết công việc ngay trên bàn tiệc, nên xu hướng đã khác đi…

Chuyện 20 năm ẩn tu của một giang hồ bạt tử

Tâm am |

Quá nửa đời người với những vết trượt dài của tội ác đủ loại và muôn ngàn mánh lới. Buôn ma tuý, cướp có vũ khí, bảo kê sới bạc, thanh toán băng nhóm giang hồ... 

Người còn lại từ “buổi xuất quân Tiểu đoàn năm ấy”

NGUYỄN PHẤN ĐẤU |

Sáng sớm 5.7.1948, tại xã Đại Điền, huyện Thạnh Phú (tỉnh Bến Tre) đã diễn ra một buổi lễ cảm động. Khoảng 1.000 thanh niên với vũ khí thô sơ, không quân trang, quân phục, đã đồng thanh hô vang lời thề: “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh!”.

Những cô bé “thắp lửa” sự sống

THÙY LINH |

Trưa 2.7, bé Nguyễn Vân Nhi (12 tuổi, Hà Nội) đã trút hơi thở cuối cùng trong vòng tay người thân và các bác sĩ. Trước khi ra đi em đã làm được một việc ý nghĩa, đó là hiến giác mạc để có thể mang lại ánh sáng cho những người khác, để đôi mắt của em mãi dõi theo những người thân trong gia đình. Vân Nhi đã tiếp nối ngọn lửa của câu chuyện bé Hải An hiến giác mạc, viết nên câu chuyện xúc động về lòng nhân ái, về sự sẻ chia sự sống, ánh sáng cho cuộc đời.

Lần đầu lên Khe Sanh

HỒ SỸ BÌNH |

Một buổi tối cách đây gần 15 năm, đang ngồi với nhau trong vườn ở Faifo, Đà Nẵng, nhà văn Hoàng Trọng Dũng mới hỏi: “Lâu ni tình trạng bệnh tình của anh Hoàng Phủ Ngọc Tường đến đâu rồi?”. Anh Dũng là giám đốc khách sạn Faifo, trước đó lần nào anh Tường vào Đà Nẵng, anh Dũng rất quý mến đều mời về Faifo ở lại và “cúc cung phục vụ”.

Khe Sanh - nửa thế kỷ hòa bình

PHẠM XUÂN DŨNG |

Vậy là cuộc thi bút ký, phóng sự do Báo Lao Động phối hợp với UBND huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị tổ chức nhân kỷ niệm 50 năm chiến thắng Khe Sanh 9.7.1968 - 9.7.2018 vừa mới khép lại và tập sách “Khe Sanh - Nửa thế kỷ hòa bình” ghi nhận thành quả đã kịp ra đời với 50 tác phẩm báo chí chọn lọc.

Cô gái Pa Cô đi tải đạn

QUANG ĐẠI - CÔNG SANG |

Lục lọi mãi, mẹ Hồ Kăn Choong (khóm 6, thị trấn Khe Sanh, Hướng Hóa, Quảng Trị) mới tìm ra được kỷ vật từ chiến trường Khe Sanh. Mẹ xòe ra 10 chiếc kim bằng bạc, dài ngắn khác nhau, cười hiền: “Đây là y cụ mẹ đã giúp rất nhiều đồng đội thoát lưỡi hãi tử thần trong chiến tranh”.