Phóng sự

Ngôi nhà Mái ấm rộn niềm vui

CÔNG SÁNG - CHÂU CẨM |

Những năm qua, đã có hàng nghìn ngôi nhà Mái ấm Công đoàn được Công đoàn Hà Tĩnh hỗ trợ xây dựng cho đoàn viên có hoàn cảnh khó khăn. Nhờ đó mà nhiều gia đình đoàn viên có được mái ấm hạnh phúc, có nơi an cư lạc nghiệp, thêm tin yêu, trân trọng tổ chức Công đoàn.

Cuộc sống thương hồ của người lao động nhập cư ở TPHCM những ngày nắng nóng

Minh Tâm - Như Quỳnh |

TPHCM - Lấy ghe làm nhà, nhiều năm nay, tuyến đường Trần Xuân Soạn dọc Kênh Tẻ (Quận 7, TPHCM) là nơi tập trung của hàng chục lao động nhập cư từ miền Tây lên sống và mưu sinh.

Thí sinh tố cuộc thi Hoa hậu Doanh nhân Đất Việt có dấu hiệu mua bán giải

Nhóm PV |

Nhiều thí sinh dự thi Hoa hậu doanh nhân Đất Việt do Công ty TNHH Hãng truyền thông Topstar tổ chức đã lên tiếng tố cuộc thi này có dấu hiệu mua bán giải lên đến cả tỉ đồng.

Nỗi niềm của người thợ sửa chữa tàu cá giỏi bậc nhất Hà Tĩnh

Quỳnh Trang |

“Thầy lang thuyền” là biệt danh thân thương mà ngư dân vùng biển Cửa Nhượng, xã Cẩm Nhượng (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) gọi ông Nguyễn Kim Tài - một thợ sửa tàu có tiếng trong vùng với hơn 40 năm gắn bó với nghề.

Những buổi tuyên truyền đặc biệt ở vùng cao biên giới

ĐỨC DUẨN - THÀNH CHƯƠNG |

Từ nhiều năm qua, để đưa pháp luật đến với người dân vùng cao biên giới, Bộ đội Biên phòng Lai Châu đã áp dụng những phương pháp tuyên truyền đặc biệt.

Khe Sanh bây giờ, một chiến trường khác…(Kỳ cuối): “Tiểu Đà Lạt” trên Khe Sanh mù sương

LÂM HƯNG THƠ |

Nếu có ý định đến Khe Sanh và muốn cảm nhận sự khác biệt, hãy đừng ngồi ôtô mà leo lên một chiếc xe môtô. Từ thành phố Đông Hà của tỉnh Quảng Trị, nhắm hướng Quốc lộ 9 mà đi, đi cho đến lúc vượt qua những cung đường với bên này là núi, bên kia là sông Đak Rông, rồi khi gặp cảm giác lành lạnh, mát mẻ của hơi đá chạy rần rần khắp da thịt, là đã đặt chân đến Khe Sanh.

Khe Sanh bây giờ, một chiến trường khác… (Kỳ 2): Đắp “vết sẹo” chưa lành trên đỉnh Trường Sơn

LÂM HƯNG THƠ |

Ông Đặng Trọng Vân – Phó Bí thư huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Hướng Hóa nói rằng, sau 50 năm từ ngày giải phóng Khe Sanh, chính quyền đã có rất nhiều cố gắng, tập trung nhiều nguồn lực để chăm lo cho cuộc sống của người dân. Dẫn chứng là những bản làng người đồng bào thiểu số xa xôi, khó khăn từ cơ sở hạ tầng đến kinh tế, xã hội như Cuôi, Cát, Trỉa… phần nào đã có sự thay da đổi thịt. Nhưng thực tế, vẫn còn đó nhiều hoàn cảnh, là những “vết sẹo” chưa khô khén, cần được vun vén…

Dốc toàn lực tìm người mất tích, giúp dân trở lại cuộc sống bình thường

KHÁNH VŨ |

Trước thiệt hại về người và tài sản tại các tỉnh Lai Châu, Hà Giang, Lào Cai… do lũ ống, lũ quét gây ra trong 2 ngày qua, công tác tìm kiếm, ứng phó, cứu nạn vẫn đang được triển khai hết sức khẩn trương. Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng đã có mặt tại hiện trường trực tiếp chỉ đạo công tác khắc phục hậu quả, tìm người mất tích, dựng lại nhà cửa giúp người dân vùng thiên tai sớm ổn định cuộc sống.

Khe Sanh bây giờ, một chiến trường khác…

LÂM HƯNG THƠ |

Anh bạn đồng nghiệp cùng cơ quan từ Cần Thơ, hẹn gặp nhà báo Trần Đăng Mậu - Phó Chủ tịch Thường trực Hội nhà báo Việt Nam tỉnh Quảng Trị để xin gợi ý… đề tài trước khi lên Khe Sanh.

Kỳ diệu cây thuốc Việt ức chế tế bào ung thư gan

GHI CHÉP CỦA THÙY LINH |

Với 10 năm đằng đẵng nghiên cứu, “nếm mật nằm gai”, dược sĩ Trần Đức Dũng - cựu sinh viên Đại học Dược Hà Nội - đã tìm ra các hoạt chất có khả năng ức chế sự phát triển của các tế bào ung thư gan, khiến khối u teo nhỏ có trong cây thuốc Ưng bất bạc của Việt Nam.

Trên “lối đi xuyên mơ ước”…

ĐAN TÂM |

Không phải đến tận bây giờ, người ta mới đề cập đến lợi thế con đường số 9 của tỉnh Quảng Trị, tuyến đường huyết mạch thông ra biển Thái Bình Dương của nhiều quốc gia Đông Nam Á mà ngay từ năm 1906, Toàn quyền Đông Dương Beau đã từng khẳng định: “Chỉ con đường này là thực tế và kinh tế nhất” và “đây là lối đi xuyên mơ ước, cái lỗ hổng lý tưởng dẫn ta vào nội địa xứ Đông Dương”.

Đi thi cùng con

XUÂN QUANG |

Vậy là sáng nay (thứ hai, ngày 25.6), con bước vào phòng thi cùng với 925.000 cô cậu học sinh (chủ yếu) sinh năm 2000 trong kỳ thi THPT Quốc gia. Đã có thể bước đầu thở phào, vì chỉ 2 hôm nữa thôi, hành trình đi thi cùng con sẽ kết thúc “giai đoạn 1”.


Gặp “tiên ông” tóc dài hơn 3 mét, 70 năm chưa cắt lần nào!

tâm am |

Đi tu theo truyền thống gia đình và tự nhận mình theo đạo Tứ ân hiếu nghĩa, cho rằng nuôi tóc là cách thể hiện hiếu nghĩa với cha mẹ, nên suốt 70 năm qua ông Tám Nhơn chưa một lần dám cắt tóc. 

Qua nẻo Tân Long

YÊN MÃ SƠN |

Mỗi lần xe đi qua dốc Làng Vây (huyện Hướng Hóa, Quảng Trị), lòng lại nghĩ đến câu thơ của nhà thơ Ngô Kha nửa thế kỷ trước: “Ta sẽ thấy và nhất định thấy/ Một đô thị vàng trên đồi Lao Bảo/ Một thị trấn yêu kiều qua nẻo Làng Vây”. 



Đường sắt, qua rồi thuở vàng son

LONG NGUYỄN - PHẠM ĐÔNG |

Có lẽ chưa bao giờ ngành đường sắt lại rơi vào thảm cảnh buồn bã như hiện tại. Những thống kê báo lỗ ngày một dài, kéo theo nhiều tuyến đi tỉnh buộc phải cắt giảm hẳn do hiệu quả kinh tế quá thấp và thu nhập của người lao động thì cứ thế tụt giảm mãi. 

Lao động phi chính thức: Những bánh xe chợ đời

HOÀNG THỦY |

Gần 20 triệu lao động không chính thức ở Việt Nam phần đông không có bảo hiểm, không có giấy tờ giao kết lao động đang phải sống vất vả bấp bênh với gần 50% số nghề dễ bị tổn thương. Phóng viên Lao Động đã đến khu chợ Long Biên (Hà Nội), nơi những phụ nữ gắn cuộc đời mình với những bánh xe thồ hàng từng đêm để nhìn rõ thực trạng, từ đó bàn tới những giải pháp để lực lượng lao động phi chính thức này có cuộc sống ổn định hơn…

Khe Sanh của những người không nhớ tuổi

KHÁNH HƯNG |

Với những cựu chiến binh mang họ Hồ của Bác từng tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu ở chiến trường Khe Sanh (huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị) năm xưa, ký ức một thời vẫn vẹn nguyên. Đó có thể là những chuyến luồn rừng chiến đấu, hay việc gùi cõng trọng lượng không tưởng để phục vụ chiến đấu… đều in hằn trong trí nhớ của mỗi người. Nhưng thật lạ, nếu chuyện chiến tranh ai cũng nhớ, cũng kể được, thì với ngày tháng năm sinh của chính mình, họ lại chập chờn với “khoảng”, “hình như”…

Có hay không đường dây “rửa hàng rừng” ở An Giang?

NINH VŨ - TÂM AM |

Sau khi Lao Động đăng loạt phóng sự điều tra: “Cạo trọc, vét nhẵn, tận diệt “hàng rừng” (khởi đăng ngày 23.4.2018); sau thời gian dài chờ đợi phản hồi, chúng tôi đã chủ động liên lạc với Chi cục trưởng Kiểm lâm tỉnh An Giang. Vị này yêu cầu gửi câu hỏi và hứa sẽ hồi đáp.

Lao Bảo nhớ khổ, thương nghèo

HOÀNG VĂN MINH |

Nhớ khổ thương nghèo là một trong những thuộc tính đáng yêu của con người. Và đó cũng là một phần làm nên lịch sử. Với người Lao Bảo (Hướng Hóa, Quảng Trị) bây giờ, họ càng có cớ để mà nhớ, mà thương những ngày đầu từ dưới xuôi gồng gánh, dắt díu nhau lên chốn rừng thiêng nước độc ngày ấy để lập nghiệp.

Bằng đại học giả tung hoành, người bán kẻ mua nhộn nhịp

Ninh Vũ |

Tình trạng mua bán bằng đại học giả, chứng chỉ giả đã diễn ra công khai rất nhiều năm qua. Không ít đối tượng đã sử dụng những tấm bằng giả này để hoàn thiện hồ sơ xin việc, chứng minh trình độ học vấn… trót lọt, qua mắt được các cơ quan, tổ chức, nhà tuyển dụng.