Lao Động cuối tuần

NSND Xuân Bắc: Sân khấu không làm thỏa mãn trí tò mò của khán giả, nhưng khán giả xem sân khấu phải được thỏa mãn

Mi Lan - Ngọc Trang (thực hiện) |

Câu chuyện sân khấu khó khăn, khán giả không còn mặn mà đến rạp đã được bàn luận suốt nhiều năm nay. Giữa bối cảnh khó khăn sau đại dịch, đến những lĩnh vực từng bội thu như điện ảnh cũng phải đối diện hàng loạt dự án thua lỗ, ra rạp không bán được vé. Phóng viên Báo Lao Động có cuộc trò chuyện với NSND Xuân Bắc - Giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam về hành trình "chèo lái" sân khấu sau đại dịch.

Vinh Quang Việt Nam - 20 năm khơi nguồn sức mạnh Việt Nam

Minh Bằng |

Trong suốt hành trình 20 năm tổ chức, chương trình "Vinh Quang Việt Nam" đã làm tốt việc truyền cảm hứng, khơi dậy những điều tốt đẹp, tạo niềm tin cho xã hội vượt qua những khó khăn, thách thức.

Xu hướng hôn nhân tình bạn ở Nhật Bản

Phương Linh |

Nhật Bản đang chứng kiến ngày càng nhiều người trẻ áp dụng quan hệ hôn nhân kiểu mới, chung sống mà không hề có tình dục lẫn tình yêu, xu hướng còn được gọi là “hôn nhân tình bạn”.

Truyện ngắn: Trở về (phần 2)

Nguyễn Ngọc Hải |

Đang giáo huấn cho Hoa bài học về lòng tham, sự cám dỗ của vật chất và các thể loại đàn ông thì điện thoại ngay cạnh sáng màn hình đổ chuông, chị cầm lên định hỏi điện thoại của ai, chưa nói hết câu thì Thương lên tiếng và vội cầm điện thoại ra ngoài nghe. Hân thấy lạ, lần trước cũng vào khoảng giờ này, cũng số ngoài danh bạ, Thương cũng vội vàng, luống cuống và có vẻ sợ sệt như hôm nay. Hân chắc có gì đó không ổn.

Du học Nga và câu chuyện từ một diễn đàn

Thùy Ân (từ Matxcơva) |

Du học Nga bây giờ hiếm lắm”, “Du học Nga không còn mốt nữa”, "Giờ vẫn còn người đi học ở Nga à?”, “Học ở Nga xong về Việt Nam làm gì?”... Tôi nhận được nhiều câu hỏi như vậy từ bạn bè, người quen khi tôi chia sẻ ý định du học Nga của mình.

Nghìn năm tơ lụa Việt

Phóng sự của Thái Hoàng |

Trong lịch sử ngành hàng tơ lụa thế giới, Việt Nam tuy không phải là một “đế chế” trên con đường tơ lụa vĩ đại của nhân loại nhưng luôn được thế giới nhìn nhận như một quốc gia có lịch sử nghề tơ lụa lâu đời trải qua hàng nghìn năm. Nước ta ngày nay vẫn còn nhiều vùng trồng dâu nuôi tằm và dệt lụa nổi tiếng như Cổ Đô, Vạn Phúc (Hà Nội), Nha Xá (Hà Nam), Cổ Chất (Nam Định), Duy Duyên, Mã Châu (Quảng Nam), Tân Châu (An Giang)...

Người bán gạo và niềm đam mê tranh Đinh Chỉ

Bài và ảnh Nguyễn Tấn Đạt |

Anh Phan Bá Thành (SN 1986) cư ngụ tại phường 13, quận 3, TPHCM là một tiểu thương khá quen thuộc với bà con chợ Nguyễn Văn Trỗi. Vốn đam mê với nghệ thuật từ nhỏ, dù công việc kinh doanh bận rộn nhưng anh Thành vẫn dành nhiều thời gian cho niềm đam mê làm Tranh Đinh Chỉ.

Những tù nhân của siêu trí nhớ

Tường Linh (Theo Guardian) |

Trong khi chúng ta ai cũng đều cảm thấy khó khăn, không ít thì nhiều, khi muốn ghi nhớ thông tin nào đó vào đầu, trên thế giới lại có một số ít người gặp vấn đề ở chiều ngược lại: Họ không thể quên hầu như mọi chuyện từng xảy ra mỗi ngày trong cuộc đời mình.

Làm thế nào sống hài hòa với xã hội mới sau đại dịch?

Tiến sĩ Daniel Dobrev (Đại diện thương mại của Bộ Kinh tế và Thương mại Bulgaria) |

Bao giờ COVID-19 kết thúc? Xã hội sau COVID-19 sẽ vận hành ra sao? Chắc chắn xã hội và bản thân mỗi người chúng ta không thể sống, làm việc như trước kia được nữa. Chúng ta không thể quay trở lại. Sự tái cấu trúc xã hội và mỗi cá nhân là đòi hỏi bắt buộc cho phát triển.

Gặp gỡ A Lưới

Bài và ảnh của Nguyễn Ngọc Phú |

Chúng tôi về thăm A Lưới - huyện vùng cao của Thừa Thiên-Huế - cái tên đã nghe quen trong những năm chống Mỹ với lời bài hát: “Người con gái Pa Cô con cháu Bác Hồ - Đi đánh giặc vượt núi băng rừng - Dù gian lao em không nản chí”...

Lược sử đại dịch và những bài học cho COVID-19

Nguyễn Trọng Tuấn - Trần Nhân Nghĩa (Bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Thủ Đức) |

Vào năm 1972, trong thời kỳ mà tiêm chủng và sự ra đời của các thuốc kháng sinh mới đang là những vấn đề y tế nổi bật thì hai nhà vi sinh vật học Macfarlane Burnet và David White đã tiên đoán: “Hầu hết mọi dự báo trong tương lai về các bệnh lí truyền nhiễm sẽ rất mơ hồ". Họ cho rằng sẽ luôn luôn tiềm tàng một yếu tố nguy cơ nào đó về “sự xuất hiện đột ngột một bệnh lí truyền nhiễm mới nguy hiểm, nhưng hầu như không có một đại dịch nào đáng kế trong vòng 50 năm trở lại đây.

Vun đắp cho việc thấu hiểu lẫn nhau giữa Việt Nam và Ấn Độ

Di Li (thực hiện) |

Tiến sĩ G.B. Harisha là Giám đốc Trung tâm Văn hóa Swami Vivekananda, Đại sứ quán Ấn Độ, Hà Nội từ năm 2018. Nhân dịp trung tâm văn hóa Swami Vikekananda kỷ niệm 3 năm ngày thành lập (ngày 20.4.2020 tới đây), Báo Lao Động cuối tuần đã có cuộc phỏng vấn ông.

Sâm trên lãnh thổ Việt Nam (Bài 4): Đại Việt đệ nhất danh sâm

trần thế vinh |

Quý bạn đọc đã trải qua ba kỳ báo với những tri thức khác nhau về sâm, từ những cây thuộc họ nhân sâm tới những cây thuốc mang tên sâm có mặt ở khắp mọi miền đất nước.

Chùm ảnh: Shipper mùa dịch

Dương Quốc Bình |

Khi các con phố trở nên tĩnh lặng, phần lớn những chiếc xe máy còn lăn bánh là những shipper (người giao hàng), chính xác là những "shipper mùa dịch". Từ cuối tháng 3, các dịch vụ kinh doanh tại Hà Nội gần như đóng băng để phòng chống COVID-19, cũng là lúc vai trò vận chuyển hàng hoá trong nội đô của các shipper tăng lên.

Giảng viên, sinh viên Đà Nẵng chế tạo sản phẩm chống dịch thần tốc

Thuỳ Trang |

Máy sát khuẩn tay tự động do sinh viên Đại học (ĐH) Bách Khoa Đà Nẵng được ra đời bản thử nghiệm chỉ sau 3 ngày nghiên cứu. Và chưa đầy 10 ngày sau, hàng loạt máy đã được đưa vào sử dụng tại Bệnh viện Đà Nẵng. Hay robot đưa thức ăn vào khu cách ly, chỉ sau 5 ngày được một bệnh viện đặt hàng. Các sinh viên đã cho ra mắt sản phẩm và nay, có doanh nghiệp đã đề nghị kí hợp đồng để tiếp tục nghiên cứu nâng cấp sản phẩm. Đó là những gì mà các sinh viên Đà Nẵng đang chung tay cùng cộng đồng chống dịch COVID-19.

Đại dịch COVID-19: Vì sao nam tử vong cao hơn nữ?

BS Bình Nguyên |

Theo thống kê của WHO, 70% số tử vong (TV) do SARS-CoV-2 ở các nước Italia, Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Đức là nam giới.

Shipper mùa COVID-19 lên ngôi nhưng... chưa lên hương

Thế Lâm |

Nghề ship (giao hàng) trong mùa dịch COVID-19 trở thành thiết yếu khi người người hầu hết làm việc tại nhà, học tại nhà, đặt đồ ăn qua ứng dụng và mua hàng online nhằm giãn cách xã hội và tránh tụ tập đông người theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ về phòng chống dịch. Khi đó, shipper (người giao hàng) chính là cầu nối giữa bên bán và bên mua...

Đối âm - viết cho Bach và viết cho mẹ

Huy Huỳnh |

Làm thế nào để đi qua nỗi đau mất một người mẹ? Làm thế nào để gọi là biết được một khúc nhạc? Đây là hai câu hỏi trọng tâm mà Philip Kennicott - nhà phê bình nghệ thuật và kiến trúc đoạt giải Pulitzer muốn tìm hiểu khi viết hồi kí Đối âm (tên gốc: Counterpoint, W. W. Norton & Company xuất bản), quyển sách đầu tay của ông.

Sài Gòn - Angkor, tuyến bay du lịch đầu tiên của Đông Dương

hoàng hằng |

Năm 1929, Đông Dương là xứ đầu tiên có bước nhảy ngoạn mục và đạt được tiến bộ đáng kể khi khai trương hình thức du lịch bằng đường hàng không và nỗ lực thiết lập tuyến bay Sài Gòn - Angkor.

Chặn dịch nơi biên ải

việt dũng - phạm đông |

Lập lán trại, ngủ nơi rừng, núi, không có ánh điện, phải căng mình nơi biên cương, lực lượng bộ đội biên phòng các tỉnh đang ngày đêm giữ gìn an ninh trật tự và cùng cả nước đảm bảo công tác phòng, chống dịch COVID-19.