Lao Động cuối tuần

Tinh thần Ngày Quốc tế Lao động 1.5

Kim Sơn |

Ngày Quốc tế Lao động 1.5 là ngày kỷ niệm và Ngày Hành động của phong trào công nhân và người lao động trên toàn cầu. Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động 1.5 bắt nguồn từ Chicago, một thành phố công nghiệp nổi tiếng của Mỹ. Năm 1886, tại Chicago, Đại hội Liên đoàn Lao động Mỹ thông qua nghị quyết: “Từ ngày 1.5.1886, ngày lao động của tất cả công nhân sẽ là 8 giờ”. Ngày 1.5, Ngày Quốc tế lao động sắp tới cũng là dịp nghỉ ngơi, để rồi trở lại với công việc một cách nhiệt thành, đầy sáng tạo như tinh thần bất diệt, trường tồn của ngày nghỉ lễ đặc biệt này.

Chào mừng 138 năm ngày Quốc tế Lao động

Nhà thơ Vi Thùy Linh chọn và giới thiệu |

Theo thời gian đi qua hơn một thế kỷ, ngày Quốc tế Lao động không chỉ là dấu mốc của công nhân đấu tranh với giới chủ ở nước tư bản, đòi giảm giờ làm, lương thoả đáng mà hiển thị mốc son tôn vinh tinh thần lao động, người lao động chân chính trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Lao động và đóng góp qua lao động là căn cứ quan trọng nhất để định vị, định giá một con người tại kiếp sống/ cuộc đời trong thế giới này.

Sống lại ký ức hào hùng của ngày 30.4

Bài và ảnh Việt Văn |

Những ngày cuối tháng 4, nắng hè oi ả, nhưng Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam luôn đông khách đến tham quan, từ 8h sáng đến cuối giờ chiều. Ngay vào 13h00 giữa trưa mà những tốp khách từ Mỹ và châu Âu vẫn tới đây.

Ngày 30.4.1975, mỗi khoảnh khắc đều là lịch sử

mi lan |

NSƯT - BTV Kim Cúc - người đọc bản tin chiến thắng trên sóng phát thanh Đài tiếng nói Việt Nam ngày 30.4.1975 đã ví, vào ngày hôm ấy, mỗi khoảnh khắc đều trở thành lịch sử.

Họa sĩ Trần Nhật Thăng: “Lao động khiến cho nghệ thuật có giá trị”

AN LÊ (thực hiện) |

Trần Nhật Thăng có một sức lao động nghệ thuật “kinh khủng”. Năm 2024 mới chỉ trôi qua được 4 tháng, tuy nhiên, người hoạ sĩ vừa qua tuổi 53 này đã kịp phóng bút để vẽ ra hàng chục bức tranh cho 2 cuộc triển lãm “Mây đi qua tôi” hồi tháng Ba và “Mây Miền” vào tháng Năm.

Những tháng ngày đáng nhớ

việt văn |

Có những ngày tháng mà chúng ta không thể quên. COVID-19 đã tạo ra một bước ngoặt lớn. Thời kỳ giãn cách xã hội, với một nhịp sống mới chầm chậm, hết ngày này sang ngày khác. Và nhiều thứ phải thay đổi, đường phố vắng vẻ, nhiều di tích, cơ sở phải đóng cửa. Nhiều hoạt động phải ngừng lại hoặc chuyển sang trực tuyến. Việc vận dụng công nghệ 4.0 nay được làm nhiều hơn nói. Một số chương trình được trực tuyến, tương tác hiệu quả. Và nhiều “trend” xuất hiện.

Tháng tư, nhớ Washington, nhớ những rặng anh đào

tuyền Linh |

Tôi xem lại mấy lần trên mạng những bức ảnh hàng nghìn cây anh đào bung nở ven hồ Tidal Basin vào cuối tháng 3 rồi. Bức siêu thực nhất trong loạt ảnh, với tôi, chính là bức đặc tả giữa những tàng anh đào bung tím hồng hết cỡ.

Lá lành đùm lá rách trong mùa COVID-19

Bài và ảnh Hải nguyễn |

"Lá lành" giữa mùa dịch COVID-19 có thể là đôi vợ chồng đội mưa đến điểm ATM gạo để hiến tặng 5 tấn cùng dòng thông tin cá nhân vỏn vẹn 2 chữ “Giang Kiều”. "Lá lành" như hai chị em Thúy Quỳnh - Gia Khánh, học sinh Trường tiểu học Dịch Vọng dùng số tiền mừng tuổi của mình quy đổi hơn 1 tạ gạo cùng bố mẹ chở đến điểm hiến tặng. Và còn rất nhiều tấm lòng thơm thảo khác đã mở hàng chục điểm phát nhu yếu phẩm khắp TP.Hà Nội trong những ngày qua để trợ giúp những hoàn cảnh khó khăn.

NSNA Trần Đàm qua "nơi chim hạc cất cánh"

Lê Ngọc Minh |

Đối với một nghệ sĩ, phong cách sáng tạo là điều rất hệ trọng, có thể nói là bản chất nhất. Bởi đó là giọng điệu, là gương mặt nghệ thuật bản thể không lẫn trong bao la chân trời khám phá, trong bất tận bể học vô bờ. NSNA Trần Đàm là một tác giả có phong cách, hơn thế, đó là một phong cách lạ. Và ở tuổi 80, ông vẫn say mê sáng tạo, hàng năm công bố cả trăm bức ảnh nghệ thuật.

Nghìn năm tơ lụa Việt

Phóng sự của Thái Hoàng |

Trong lịch sử ngành hàng tơ lụa thế giới, Việt Nam tuy không phải là một “đế chế” trên con đường tơ lụa vĩ đại của nhân loại nhưng luôn được thế giới nhìn nhận như một quốc gia có lịch sử nghề tơ lụa lâu đời trải qua hàng nghìn năm. Nước ta ngày nay vẫn còn nhiều vùng trồng dâu nuôi tằm và dệt lụa nổi tiếng như Cổ Đô, Vạn Phúc (Hà Nội), Nha Xá (Hà Nam), Cổ Chất (Nam Định), Duy Duyên, Mã Châu (Quảng Nam), Tân Châu (An Giang)...

Người bán gạo và niềm đam mê tranh Đinh Chỉ

Bài và ảnh Nguyễn Tấn Đạt |

Anh Phan Bá Thành (SN 1986) cư ngụ tại phường 13, quận 3, TPHCM là một tiểu thương khá quen thuộc với bà con chợ Nguyễn Văn Trỗi. Vốn đam mê với nghệ thuật từ nhỏ, dù công việc kinh doanh bận rộn nhưng anh Thành vẫn dành nhiều thời gian cho niềm đam mê làm Tranh Đinh Chỉ.

Những tù nhân của siêu trí nhớ

Tường Linh (Theo Guardian) |

Trong khi chúng ta ai cũng đều cảm thấy khó khăn, không ít thì nhiều, khi muốn ghi nhớ thông tin nào đó vào đầu, trên thế giới lại có một số ít người gặp vấn đề ở chiều ngược lại: Họ không thể quên hầu như mọi chuyện từng xảy ra mỗi ngày trong cuộc đời mình.

Làm thế nào sống hài hòa với xã hội mới sau đại dịch?

Tiến sĩ Daniel Dobrev (Đại diện thương mại của Bộ Kinh tế và Thương mại Bulgaria) |

Bao giờ COVID-19 kết thúc? Xã hội sau COVID-19 sẽ vận hành ra sao? Chắc chắn xã hội và bản thân mỗi người chúng ta không thể sống, làm việc như trước kia được nữa. Chúng ta không thể quay trở lại. Sự tái cấu trúc xã hội và mỗi cá nhân là đòi hỏi bắt buộc cho phát triển.

Gặp gỡ A Lưới

Bài và ảnh của Nguyễn Ngọc Phú |

Chúng tôi về thăm A Lưới - huyện vùng cao của Thừa Thiên-Huế - cái tên đã nghe quen trong những năm chống Mỹ với lời bài hát: “Người con gái Pa Cô con cháu Bác Hồ - Đi đánh giặc vượt núi băng rừng - Dù gian lao em không nản chí”...

Lược sử đại dịch và những bài học cho COVID-19

Nguyễn Trọng Tuấn - Trần Nhân Nghĩa (Bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Thủ Đức) |

Vào năm 1972, trong thời kỳ mà tiêm chủng và sự ra đời của các thuốc kháng sinh mới đang là những vấn đề y tế nổi bật thì hai nhà vi sinh vật học Macfarlane Burnet và David White đã tiên đoán: “Hầu hết mọi dự báo trong tương lai về các bệnh lí truyền nhiễm sẽ rất mơ hồ". Họ cho rằng sẽ luôn luôn tiềm tàng một yếu tố nguy cơ nào đó về “sự xuất hiện đột ngột một bệnh lí truyền nhiễm mới nguy hiểm, nhưng hầu như không có một đại dịch nào đáng kế trong vòng 50 năm trở lại đây.

Vun đắp cho việc thấu hiểu lẫn nhau giữa Việt Nam và Ấn Độ

Di Li (thực hiện) |

Tiến sĩ G.B. Harisha là Giám đốc Trung tâm Văn hóa Swami Vivekananda, Đại sứ quán Ấn Độ, Hà Nội từ năm 2018. Nhân dịp trung tâm văn hóa Swami Vikekananda kỷ niệm 3 năm ngày thành lập (ngày 20.4.2020 tới đây), Báo Lao Động cuối tuần đã có cuộc phỏng vấn ông.

Sâm trên lãnh thổ Việt Nam (Bài 4): Đại Việt đệ nhất danh sâm

trần thế vinh |

Quý bạn đọc đã trải qua ba kỳ báo với những tri thức khác nhau về sâm, từ những cây thuộc họ nhân sâm tới những cây thuốc mang tên sâm có mặt ở khắp mọi miền đất nước.

Chùm ảnh: Shipper mùa dịch

Dương Quốc Bình |

Khi các con phố trở nên tĩnh lặng, phần lớn những chiếc xe máy còn lăn bánh là những shipper (người giao hàng), chính xác là những "shipper mùa dịch". Từ cuối tháng 3, các dịch vụ kinh doanh tại Hà Nội gần như đóng băng để phòng chống COVID-19, cũng là lúc vai trò vận chuyển hàng hoá trong nội đô của các shipper tăng lên.

Giảng viên, sinh viên Đà Nẵng chế tạo sản phẩm chống dịch thần tốc

Thuỳ Trang |

Máy sát khuẩn tay tự động do sinh viên Đại học (ĐH) Bách Khoa Đà Nẵng được ra đời bản thử nghiệm chỉ sau 3 ngày nghiên cứu. Và chưa đầy 10 ngày sau, hàng loạt máy đã được đưa vào sử dụng tại Bệnh viện Đà Nẵng. Hay robot đưa thức ăn vào khu cách ly, chỉ sau 5 ngày được một bệnh viện đặt hàng. Các sinh viên đã cho ra mắt sản phẩm và nay, có doanh nghiệp đã đề nghị kí hợp đồng để tiếp tục nghiên cứu nâng cấp sản phẩm. Đó là những gì mà các sinh viên Đà Nẵng đang chung tay cùng cộng đồng chống dịch COVID-19.

Đại dịch COVID-19: Vì sao nam tử vong cao hơn nữ?

BS Bình Nguyên |

Theo thống kê của WHO, 70% số tử vong (TV) do SARS-CoV-2 ở các nước Italia, Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Đức là nam giới.