Bút ký - Phóng sự về 50 năm Chiến thắng Khe Sanh

Kăn Xoang, Akay và nước mắt của núi

HOÀNG HẢI LÂM |

Không gì lớn lao bằng sự giải phóng con người khỏi những rào cản tâm lý. Và Kăn Xoang đã làm được điều phi thường đó.

Chỉ có ở Tà Cơn

ĐĂNG MẬU |

Hơn 50 năm trước, sân bay Tà Cơn (huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị) như một lòng chảo với bốn bề núi non hiểm trở, được quân đội Mỹ xây dựng, hy vọng thành một “pháo đài bất khả chiến bại”, với hệ thống hỏa lực cực mạnh, đáp ứng cho cuộc chiến lâu dài với Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Người mang “thương hiệu Khe Sanh” ra thế giới

THỦY LÂM |

Một lần nữa, địa danh Khe Sanh - “thương hiệu Khe Sanh” lại vang danh thế giới nhưng không phải bằng bom đạn, không phải bằng máu và nước mắt mà bằng trí tuệ và nghị lực của một sinh viên. Đó là Trần Đình Tân Xứ.

Những người thầm lặng làm nên sự khác biệt

HỒ SĨ BÌNH |

Những ngày cuối tháng 4, tôi có dịp trở lại Khe Sanh- Lao Bảo và may mắn gặp hai người trong số những doanh nhân làm du lịch tại địa phương. Tôi thật sự bị cuốn hút theo câu chuyện và công việc mà họ đang đeo đuổi.

Không ở Khe Sanh cũng nhớ Khe Sanh

PHẠM XUÂN DŨNG |

Tên bài xuất xứ từ một câu thơ Nguyễn Bính “Ở Ngự Viên mà nhớ Ngự Viên”. Mà thật vậy. Năm 2003, khi giang hồ vặt lên xứ sở hoa đào Đà Lạt sống cùng nhà báo Minh Tự, một hôm lang thang trên phố, tôi chợt giật mình thấy trước mặt tên đường “Khe Sanh”. Quá bất ngờ và thú vị, tôi kêu lên. Ai hay tên gọi một thị trấn nhỏ bé vùng cao Quảng Trị lại được đặt cho một con đường khá lớn tại thành phố du lịch cao nguyên lừng lẫy.

Lửa tình yêu trên đỉnh Đông Trường Sơn

QUANG ĐẠI |

Trong nền nhạc “Hồn tử sĩ” trầm buồn, thầy cô và các em học sinh Trường tiểu học Hướng Phùng (xã Hướng Phùng, Hướng Hóa, Quảng Trị) cúi đầu tưởng niệm 64 anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống trên đảo Gạc Ma của Tổ quốc cách đây 30 năm, những ngọn nến trên tay lung linh, tỏa sáng những cảm xúc thiêng liêng.

Sân bay Tà Cơn - lạ và quen...

HOÀNG AN |

Sân bay Tà Cơn là một trong những căn cứ điểm quân sự chiến lược của quân đội Mỹ trong những năm 1966 -1968 tại chiến trường Khe Sanh, đây được xem là cái lõi của tập đoàn cứ điểm tại Khe Sanh. 

Người mẹ Pa Cô ươm “mầm xanh” trên “chảo lửa”

TRẦN LƯU |

Trước mắt tôi là căn nhà nhỏ xập xệ nằm xiêu vẹo ven núi rừng hoang vắng như rung lên từng chập khi cơn mưa chiều đổ về. Mùi ẩm mốc từ vách gỗ cũ kỹ xông lên nồng nặc trong không gian bề bộn nhồi nhét quanh xó nhà… Tôi thoáng nghĩ: “Sao người ta có thể ở đây?”.

Tiền ra ngoài rẫy tiền mang tiền về…

ĐÀO TÂM THANH |

Vừa chạm mặt phố núi Khe Sanh, anh Nguyễn Văn Siêu - Giám đốc Agribank Hướng Hóa (thuộc Agribank tỉnh Quảng Trị) - đã giục: “Anh đi vùng bản với tôi, xem cây càphê, cây chuối, con heo, con dê, con bò… được triển khai theo phương thức dân vay, dân trồng, dân nuôi, dân hưởng lợi và dân trả tiền lãi cho ngân hàng nhanh, đúng, trúng, hiệu quả”.

Những cái bắt tay từ hai nửa bán cầu

ĐÌNH GIÁO |

Họ là những người từ hai nửa bán cầu. Lịch sử đã tạo nên Khe Sanh và giữa họ là hố ngăn cách dằng dặc hàng thập kỷ, để rồi vượt qua hố ngăn cách ấy, như là sự sắp đặt của cuộc sống, Khe Sanh trở thành nơi gặp gỡ với những cái bắt tay nồng ấm của cả ba thế hệ người Mỹ và Việt Nam - người lính, con của họ và mẹ của họ.

Cây Hòa Bình trên mảnh đất Khe Sanh

THỦY LÂM |

50 năm sau chiến tranh, địa danh Khe Sanh – Hướng Hóa được nhắc đến không chỉ nổi tiếng trong chiến đấu và chiến thắng giặc Mỹ, mà còn bởi sự hồi sinh nhanh chóng và vững bước đi lên trong phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đổi mới. Màu xanh không chỉ trở lại mà còn vô cùng xanh tốt, trải dài khắp nơi. 

Khe Sanh – những mùa 20 tuổi

LÊ THỊ HIỆP |

“Đêm của anh xếp kín đầy bom đạn/ Pháo sáng chập chờn trộn trạo với sao sa”. Đại úy Lê Trọng Vớt (thôn Bái Sậy, xã Hà Tiến, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa) kể lúc xưa từng có cuốn sổ cũ ghi những câu thơ, những bài hát của tuổi trẻ như thế.

Bút ký - Phóng sự dự thi về 50 năm chiến thắng Khe Sanh: Đô thị vàng, hoa và lấy điện từ trời

NGUYỄN PHÚC |

Hướng Hóa là một địa phương mà khi nêu tên, biết bao nhiêu người Việt từng đi qua chiến tranh phải… rùng mình vì sự khốc liệt cho một thời lửa đạn và sự khắc khoải về những nỗi đau mất mát… thời bình. 

Dựng thương hiệu cho Khe Sanh

TRẦN ĐĂNG |

Địa danh Khe Sanh đã quá quen thuộc đối với nhiều người Việt Nam, vì nó gắn với chiến công lẫn đau thương mất mát trong chiến tranh. Sau cuộc chiến, có một lớp người sinh ra và lớn lên tại đây, muốn mọi người biết đến Khe Sanh dưới một lăng kính khác: Làm ra những sản phẩm mang thương hiệu đủ mạnh để bạn bè nhớ đến mình.

Hưởng ứng cuộc thi viết về 50 năm Chiến thắng Khe Sanh: 4.0 ở vùng biên ải

TRẦN ĐĂNG |

Ông Pả Dỏ, 60 tuổi, người dân tộc Vân Kiều mở smartphone bấm tạch tạch bằng hai ngón tay trông rất rất sành điệu, khoe: “Chỉ cần ấn vô chỗ này này, là tui có thể nối mạng với nhà máy sắn, gửi cho họ một thông báo là ngày nào thu hoạch, yêu cầu họ  điều xe đến chở, lập tức sẽ được đáp ứng ngay, khỏi phải chạy xe máy mấy chục cây số ngồi chầu chực đăng ký ở nhà máy”.