Lao Động cuối tuần

Con đường của tôi

Vương Huyền Cơ |

(...tiếp theo và hết)

Minh vẫn kiên trì với con đường của mình. Số phận mỗi con người sẽ thay đổi, khởi nguồn từ sự thay đổi của suy nghĩ.

Giới trẻ với xu hướng chữa lành bản thân

Anh vũ |

Trong xã hội đầy áp lực và cuộc sống không ngừng chuyển đổi, “chữa lành” không chỉ đơn thuần là một thuật ngữ. Đó là một khái niệm toàn diện, thể hiện sự hàn gắn và phục hồi cho cả tâm hồn, cảm xúc và thể chất của con người.

Thế hệ trẻ ủng hộ chế độ làm việc 4 ngày một tuần

Thanh Hà |

Hàng loạt thay đổi do đại dịch COVID-19 với cuộc sống và công việc vẫn tồn tại trong bối cảnh các doanh nghiệp thích ứng với mô hình làm việc kết hợp trực tiếp - trực tuyến và thói quen tiêu dùng thay đổi. Trong quá trình đó, một sự chuyển đổi lớn đang được quan tâm đặc biệt: Chế độ làm việc 4 ngày một tuần.

Sứa nước lèo ăn bá cháy

Bài và ảnh HẢI AN |

Cũng nhằm vào đợt nghỉ lễ 30.4, tôi dạt về “xứ Nẫu” Quy Nhơn để lánh đời náo nhiệt mấy hôm. Cho dù là thủ phủ của tỉnh Bình Định nhưng Quy Nhơn vẫn có chất gì đó lặng lẽ của “đất Quy Nhơn gầy đón chân Hàn đến”, thế mới gọi là xứ Nẫu “buồn đến nẫu ruột” chứ. Nhưng mà đồ ăn của xứ Nẫu thì chả nẫu chút nào.

Thực hành soi rọi từ bên trong

an vũ |

Trong lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật, nếu người thành danh có tâm lý lo sợ sự bế tắc, chai sạn, sự lặp lại, cùn mòn; những người trẻ lại đối diện với thách thức làm sao khởi tạo một lối đi riêng. Lợi thế của tuổi trẻ là có nhiều cơ hội thử nghiệm, sai có thể sửa nhưng họ lại hay nương theo cảm xúc, nôn nóng và dễ dao động. Trong khi nghệ thuật là một cánh cửa giúp hoàn thiện tinh thần mỗi cá nhân; để có một lối đi riêng sâu sắc, bền lâu cần ở nghệ sĩ trẻ không chỉ tài năng mà cả nhân sinh quan rộng với bản lĩnh sống vững vàng.

Diễn viên Phương Anh Đào: Tham gia bất cứ dự án phim nào, tôi cũng tập trung hết trí lực

ngọc dủ (thực hiện) |

Phương Anh Đào cho biết, không chỉ có phim "Mai" của Trấn Thành mà bất cứ dự án nào mà cô tham gia, bản thân đều tập trung hết sức mình để hoàn thành vai diễn một cách tốt nhất có thể.

Điện ảnh Việt cần “Mai”, “Đào...” và hơn thế nữa

Việt Văn |

Điện ảnh Việt Nam cần những gì để phát triển đáp ứng được với nhu cầu của khán giả, nhưng cũng để phục vụ cho "Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" mà Chính phủ đã phê duyệt? Thực tế từ những bộ phim làm trong những năm gần đây có thể gợi ý cho câu trả lời về vấn đề này.

Miếng ăn là miếng yêu

HẢI AN |

Có phải khi yêu nhau chỉ cần nhìn nhau cũng no? Đúng thế, nhưng rồi cũng phải ăn chứ, sao chỉ nhìn nhau mãi được. Món ăn ngon do tự tay mình nấu cho người thương sẽ càng giúp tình yêu thăng hoa, khăng khít.

Bước đi trên mặt hồ nước 25 triệu năm tuổi ở nước Nga

đan thanh |

Đầu năm 2024, anh Lê Vũ (TPHCM) lần đầu đến với nước Nga và khám phá vùng đất Siberia xa xôi vào mùa đông giá lạnh.

Đặc trưng ngôn ngữ và cách hành văn một thời qua bộ ba cuốn sách xưa

ngọc dủ |

Bộ sách "Chuyện đời xưa" - "Chuyện giải buồn" - "Chuyện cười cổ nhân" quy tụ tác giả là 3 nhà văn hóa, nhà ngôn ngữ học uy tín của hai thế kỷ trước, giới thiệu nhiều chuyện kể dân gian đặc sắc giàu ý vị, góp công lớn trong việc phổ biến chữ Quốc ngữ và gìn giữ văn hóa Việt Nam.

Du Xuân

Nhà thơ Vi Thùy Linh chọn và giới thiệu. |

Tháng Giêng thời 4.0 cũng không khác nhiều trăm năm trước, vẫn là tháng mở đầu của mùa đầu tiên, tháng của những lễ hội. Dù người ta khai thác ưu việt công nghệ online, livestream từ bán hàng, cúng bái, tảo mộ đến du lịch ảo, thì vẫn không gì có thể thay thế sự chứng kiến, trải nghiệm thực tế.

Một cách kinh điển, văn chương vẫn cho độc giả cuộc du ngoạn khắp hành tinh, qua các chiều dọc ngang của lịch sử, không gian. Và du Xuân qua thi ca còn "quyền phép" đem đến cho chúng ta những trải nghiệm thú vị bằng cộng hưởng và tưởng tượng
song hành.

Sống chậm để chữa lành

Phương chi |

Trước áp lực trong cuộc sống, những căng thẳng dần tích tụ và trở thành bóng ma trong tâm trí, nhất là ở người trẻ. Nhiều người chọn cách phớt lờ, lảng tránh những tổn thương tâm lý của mình. Cũng có nhiều người cố chữa lành bằng cách tự lắng nghe, tự đối diện, để tìm lại sự tĩnh lặng, an yên bên trong tâm hồn.

Cảm nhận âm thanh để chữa lành tâm thể

NGUYỄN LY |

Khi xã hội phát triển, con người đối mặt với nhiều mục tiêu và thách thức, đồng thời cảm nhận rằng trên hành trình phấn đấu đó, cũng phải trải qua những thời kỳ khó khăn, cả về cảm xúc và thể chất. Trong quá trình này, một số người đã chọn sử dụng âm thanh như một phương pháp chữa lành cho bản thân mình thay vì sử dụng thuốc, nhằm ổn định tâm lý và cải thiện sức khỏe cả về mặt tinh thần lẫn thể chất.

Di sản của Thiền sư Tuệ Tĩnh trong lịch sử y học dân tộc

Nguyễn Hữu Mạnh |

Tuệ Tĩnh tên thật là Nguyễn Bá Tĩnh, pháp hiệu là Tuệ Tĩnh thiền sư, biệt danh là Hồng Nghĩa; người làng Nghĩa Phú, xã Cẩm Vũ, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Ông được hậu thế suy tôn là “Thánh y”, là ngôi sao sáng khởi dựng truyền thống của ngành thuốc Nam của dân tộc. Ông đồng thời cũng trở thành biểu tượng, để lại dấu ấn sâu đậm trong lịch sử y học cổ truyền Việt Nam.

Chữa lành để hàn gắn, phục hồi cảm xúc cũng là trang bị kỹ năng sống

lệ hà (thực hiện) |

Những năm gần đây, nhất là sau COVID-19, người Việt ngày càng quan tâm nhiều hơn tới vấn đề sức khỏe tinh thần, tâm lý, kéo theo sự nở rộ các dịch vụ "chữa lành", từ trị liệu tâm lý, Yoga, thiền, cho đến viết chữa lành, ăn lành, thiết kế chữa lành, yêu lành rồi du lịch chữa lành... Thạc sĩ Trương Phan Hồng Hà - Viện Y học ứng dụng Việt Nam đã có những chia sẻ về xu hướng chữa lành hiện nay.

Tư tưởng thiền học trong thơ Thiền sư Huyền Quang

Nhân Sơn |

Ngoài việc là một hành giả trên con đường giác ngộ, Thiền sư Huyền Quang còn là một nhà thơ tài hoa, người đã dùng ngòi bút của mình để thể hiện quan điểm thiền học. Qua việc sử dụng hình ảnh thiên nhiên, con người và cuộc sống hàng ngày, Thiền sư đã nhìn nhận, suy ngẫm về bản chất của cuộc sống và con đường giải thoát khỏi khổ đau.

Tươi tắn năm Hổ, rạng rỡ năm Rồng

Bài và ảnh: Việt Văn |

Không chỉ vào dịp Tết mà trong tháng Giêng đầu năm, người dân Việt Nam vẫn có thói quen xúng xính những bộ quần áo đẹp nhất, nở nụ cười đẹp nhất lên chơi Hồ Gươm vào những ngày cuối tuần.

Truyện ngắn dự thi: Kim chỉ và hoa (phần 2)

NGUYỄN THỊ THU HUYỀN |

(...tiếp theo và hết)

Nói về chuyện mở xưởng, Hoài lúc nào cũng ngưỡng mộ Thắm. Lúc đầu ai cũng nghĩ với chục năm kinh nghiệm, nếu đi công ty thì vị trí tổ trưởng, thậm chí chuyền trưởng Thắm sẽ nắm trong tay.

Tình yêu nhân loại

Nhà thơ Vi Thùy Linh chọn và giới thiệu |

"Ở đâu y học được yêu mến, ở đó có tình yêu nhân loại!" - lời khẳng định của bác sĩ vĩ đại nhất Hy Lạp cổ đại - Hippocrates (460 - 370 TCN) cách chúng ta gần 2.500 năm vẫn là chân lý, như lời thề thiêng liêng mang tên ông vẫn được toàn thế giới coi như căn cước y đức của sứ mệnh cứu người.

Hiểu đúng nghĩa trào lưu "chữa lành"

Thạc sĩ Lại Vũ Kiều Trang - Chuyên gia tâm lý, giảng viên môn Tâm lý học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội |

Tôi hạnh phúc khi quyết định theo đuổi con đường trở thành một giảng viên ngành Tâm lý học. Đồng hành với các bạn trẻ, ngoài vai trò cung cấp kiến thức, tôi còn sắm vai một người bạn, sẵn sàng giúp các em vượt qua những khó khăn, áp lực tinh thần... Dần dần, tôi nhận ra, việc "chữa lành" tâm lý là điều vô cùng quan trọng, nhất là trong bối cảnh cuộc sống hiện nay.