Luật Điện ảnh

Để điện ảnh Việt hướng tới “chân, thiện, mỹ”

Việt Văn |

Trong dự thảo Luật Điện ảnh (sửa đổi) sau hai hội nghị lấy ý kiến tại HN và TPHCM do Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cuối tháng 2.2022 vừa qua, trước khi trình Quốc hội khóa XV thông qua vào kỳ họp tháng 5.2022, điều 9 trong dự thảo được nhiều đại biểu quan tâm. Đó là những nội dung và hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động điện ảnh.

Hậu kiểm phim trên mạng sẽ ngày càng được siết chặt

Hải Minh |

Quy định về việc phổ biến phim trên mạng là vấn đề gây nhiều tranh cãi trong thời gian qua. Nhiều ý kiến cho rằng, cần có quy định tăng cường hậu kiểm phim trên mạng.

Hội nghị lần thứ nhất của BCH Hội điện ảnh Việt Nam nhiệm kỳ 2020-2025: Tiếp tục đổi mới để xứng với kỳ vọng của hội viên!

Việt Văn (thực hiện) |

Như tin đã đưa, Hội nghị lần thứ nhất của Ban Chấp hành Hội Điện ảnh Việt Nam (HĐAVN) nhiệm kỳ 2020 - 2025 họp ngày 4.12 vừa qua đã bầu ra Chủ tịch hội và 4 Phó Chủ tịch. Phóng viên Báo Lao Động đã có cuộc trao đổi với Họa sĩ, PGS-TS Đỗ Lệnh Hùng Tú - Tân Chủ tịch HĐAVN và Phó Chủ tịch Thường trực Nguyễn Văn Tân về nhiệm vụ sắp tới của Ban Chấp hành mới và lễ trao giải thưởng Cánh diều năm nay.

Sửa đổi Luật Điện ảnh để quản lý việc phát hành, phổ biến phim trên Internet

Ngọc Bích |

Dịch vụ OTT TV  là một trong 5 loại hình dịch vụ theo quy định tại Nghị định số 06/2016/NĐ-CP ngày 18.01.2016 của Chính phủ về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình. Dịch vụ OTT TV có thể được triển khai theo phương thức trang thông tin điện tử (website) hoặc ứng dụng (hay còn gọi là app).

Chiếu phim trên không gian mạng cần tiêu chí rõ ràng

Hải Minh |

Khoảng 2 năm trở lại đây, do ảnh hưởng của dịch COVID-19, cùng với làn sóng kỹ thuật số phổ cập toàn bộ ngành Điện ảnh, các nền tảng phân phối phim trực tuyến trở nên phổ biến rộng rãi trên không gian mạng. Từ đó, vấn đề vi phạm bản quyền, những bộ phim nội dung chưa chất lượng… bắt đầu xuất hiện, tiếp cận khán giả.

Xác định nghệ sĩ không có đạo đức bằng thước đo nào?

Lê Thanh Phong |

Bà Lê Thu Hà - Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lào Cai - đề xuất nên quy định dừng chiếu hoặc rút phép với tác phẩm điện ảnh có sự tham gia của các nghệ sĩ không có đạo đức, vi phạm đạo đức, an ninh chính trị. Ý kiến này thu hút sự quan tâm không chỉ của giới nghệ sĩ, sản xuất phim ảnh, mà của cộng đồng.

Dừng chiếu, rút phép phim có nghệ sĩ dính scandal: Hết đường "về bờ"!

Anh Đào |

Một bộ phim có sự tham gia của hàng trăm, thậm chí hàng ngàn người, nếu chỉ vì một nghệ sĩ/diễn viên vi phạm mà dừng chiếu, rút phép phim thì đó có phải là công bằng?!

Đề xuất dừng chiếu phim của nghệ sĩ vi phạm đạo đức gây tranh cãi dư luận

Hải Ngọc |

Đề xuất dừng chiếu hoặc rút phép phim có nghệ sĩ vi phạm đạo đức đã tạo ra nhiều ý kiến tranh cãi trong dư luận.

Mục tiêu của điện ảnh phải là phục vụ nhân dân, giữ gìn Tổ quốc bền vững

Mỹ Linh |

Dự thảo Luật Điện ảnh “sửa đổi” lần này được trình Quốc hội nhận được sự quan tâm lớn của người trong ngành cũng như cử tri cả nước.

Chủ tịch nước: Luật pháp không thể cản trở hoặc làm hư hỏng điện ảnh

Vương Trần - Phạm Đông |

Chủ tịch nước cũng yêu cầu Luật Điện ảnh (sửa đổi) cần góp phần để tạo ra nhiều tác phẩm tốt, phục vụ nhân dân, giữ gìn Tổ quốc bền vững.

Hai phương án về quy định sản xuất phim bằng ngân sách nhà nước

Vương Trần |

Đối với Quy định về sản xuất phim bằng nguồn ngân sách nhà nước, dự thảo Luật Điện ảnh (sửa đổi) đưa ra 2 phương án theo hình thức giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc giữ nguyên quy định hiện hành đó là giao nhiệm vụ, đặt hàng, đấu thầu.

Hôm nay, Quốc hội nghe báo cáo về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2021

Vương Trần |

Một nội dung trong chương trình làm việc hôm nay của Kỳ họp 2, Quốc hội khoá XV, Quốc hội sẽ nghe Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Báo cáo về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2021.

Không thể im lặng với “Người lắng nghe: Lời thì thầm”

Linh Anh |

Đang có những ý kiến cho rằng bài báo “Ra biển lớn sao cứ đi đường tắt” của tác giả Trần Việt đăng trên Báo Lao Động điện tử đã tiết lộ nội dung bộ phim “Người lắng nghe: Lời thì thầm” trước khi bộ phim này phát hành.

Từ bỏ quốc tịch phim, “hờn dỗi” trẻ con hay thách thức bộ Luật?

Việt Văn |

Trường hợp phim “Vị” từ bỏ quốc tịch Việt Nam, trở thành phim Singapore là câu chuyện đáng lưu tâm nhất trong cuộc thảo luận, tọa đàm online của giới làm phim Việt diễn ra vào chiều 26.9. 2021 mang tên “Ai góp ý giơ tay lên” về những bất cập của Luật Điện ảnh cho hoạt động sáng tạo, phát triển nền điện ảnh Việt trong những năm qua.

Điện ảnh Việt vừa cần thông thoáng, lại cần chế tài nghiêm

Việt Văn (lược thuật) |

Dự thảo Luật Điện ảnh (sửa đổi) sẽ được Ban soạn thảo tiếp tục hoàn thiện, sửa đổi, căn cứ theo kết luận tại phiên họp của Ủy ban thường vụ Quốc hội hôm 14.9 vừa qua. Rõ ràng, để một Luật Điện ảnh mới được Quốc hội thông qua, và thực thi từ năm 2022 thực sự là đòn bẩy, thúc đẩy sự phát triển của điện ảnh Việt Nam là hết sức quan trọng. Rất nhiều vấn đề được góp ý, để các khái niệm, thuật ngữ được cụ thể hơn, sáng sủa hơn, chính xác hơn, tránh để những hiểu nhầm, mù mờ không đáng có. Cũng như với các hành vi phạm Luật cần chế tài nghiêm khắc, đủ sức răn đe hơn.