Chức danh nghề nghiệp

Giáo viên nào phải có chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp?

phạm hằng |

Tôi hiện đang là giáo viên THCS hạng III, có bằng đại học. Xin hỏi, tôi có phải học chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp từ ngày 20.3.2021 không?

Bảng lương của giáo viên có bằng thạc sĩ từ 20.3.2021

Minh Phương |

Kể từ ngày 20.3.2021 khi 04 Thông tư của Bộ Giáo dục và Đào tạo chính thức có hiệu lực, cách xếp lương của giáo viên là thạc sĩ cũng sẽ có sự thay đổi.

Tích hợp chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên vào trường sư phạm?

QUANG ĐẠI |

Đại diện Trường ĐH Vinh (Nghệ An) cho biết, việc tích hợp chương trình đào tạo chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên vào chương trình đào tạo sinh viên sư phạm là một ý tưởng cần tham khảo.

Giáo viên THCS hạng II được giữ nguyên hạng theo quy định mới không?

Minh Phương |

Công ty Luật thông tin tới bạn đọc về quy định giữ hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên khi Thông tư 03/2021/TT-BGDĐT có hiệu lực từ 20.3.

Giáo viên THCS hạng III phải học chứng chỉ bồi dưỡng từ 20.3 không?

Minh Hương |

Bạn đọc hỏi: Tôi là giáo viên THCS hạng III, có bằng Đại học. Xin hỏi tôi có phải học chứng chỉ chức danh bồi dưỡng nghề nghiệp từ 20.3 không?.

Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên: “Sống lâu lên lão làng”

QUANG ĐẠI |

Theo quy định, để trở thành giáo viên hạng I, phải trải qua quá trình công tác ít nhất 15 năm.

Chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng I: Bất hợp lý, giáo viên lớn tuổi thiệt thòi

QUANG ĐẠI |

Trong quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các trường tiểu học công lập, Bộ GDĐT yêu cầu giáo viên hạng I phải có bằng thạc sĩ trở lên. Theo nhiều giáo viên, yêu cầu về bằng cấp như trên là bất hợp lý.

Hướng dẫn mới về chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên

Minh Hương |

Bộ Giáo dục và Đào tạo có công văn về triển khai thực hiện mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương giáo viên mầm non và phổ thông công lập.

Quy định chứng chỉ chức danh nghề nghiệp không phù hợp thì phải sửa đổi

Trần Kiều |

Theo ông Lê Văn Cuông – Nguyên Phó trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hoá, nếu quy định về chứng chỉ chức danh nghề nghiệp đối với viên chức không phù hợp, gây khó thì phải sửa đổi chứ không cứng nhắc.

Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên: Học lại kiến thức cũ

QUANG ĐẠI |

Bên cạnh các kiến thức xa vời như “xây dựng thương hiệu nhà trường”, “hợp tác quốc tế”, chương trình bồi dưỡng chứng chỉ chức danh nghề nghiệp còn buộc giáo viên phải học những điều họ đã được đào tạo và đang thực hành thường xuyên.

Bồi dưỡng chứng chỉ chức danh giáo viên THPT: Quá ôm đồm, xa thực tế

QUANG ĐẠI |

Trong chương trình bồi dưỡng chứng chỉ chức danh giáo viên THPT hạng I hiện hành, học viên phải tìm hiểu về giáo dục nhiều nước trên thế giới và hợp tác quốc tế trong giáo dục phổ thông.

Từ 20.3, giáo viên nào sẽ không được bổ nhiệm sang hạng mới tương ứng?

Minh Hương |

Từ ngày 20.3.2021, khi 4 Thông tư của Bộ Giáo dục và Đào tạo có hiệu lực, những nhóm đối tượng giáo viên sau đây sẽ không được bổ nhiệm sang hạng chức danh nghề nghiệp mới tương ứng.

Từ 20.3, giáo viên các cấp muốn chuyển hạng cần có điều kiện gì?

Minh Hương |

Từ ngày 20.3.2021, giáo viên các cấp sẽ được bổ nhiệm và chuyển xếp lương theo hạng mới được quy định tại 04 Thông tư của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Giáo viên không nhất thiết phải có chứng chỉ chức danh nghề nghiệp

Trần Kiều |

Trước những băn khoăn của các viên chức, trao đổi với Báo Lao Động, ông Nguyễn Tiến Dĩnh - nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ - cho hay, bản chất, giáo viên trước khi ra giảng dạy là đã được đào tạo và công nhận nghề nghiệp sư phạm. Do đó, giáo viên không nhất thiết phải có chứng chỉ chức danh nghề nghiệp.

Giáo viên phải học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp ở đâu?

Minh Hương |

Từ ngày 20.3.2021, 04 Thông tư của Bộ Giáo dục và Đào tạo có hiệu lực, một trong quy định mới được nhiều người quan tâm có chứng chỉ chức danh nghề nghiệp. Vậy, giáo viên phải thi chứng chỉ chức danh nghề nghiệp ở đâu?