Bệnh thành tích

Cô giáo đánh “hội đồng” học sinh: Do áp lực của "bệnh thành tích"?

QUANG ĐẠI |

Sáng 17.5, thông tin từ Hải Phòng cho biết ông Nguyễn Văn Tùng-Chủ tịch UBND TP đã yêu cầu xem xét kỷ luật giáo viên đánh học sinh trong giờ kiểm tra bằng hình thức cao nhất, “để rút kinh nghiệm toàn ngành, làm gương cho các thầy cô giáo khác”.

Giáo viên thi dạy giỏi, cấm HS kém đi học: Còn nơi nào đang “diễn”?

Bích Hà |

Giáo viên “gài” trước câu hỏi, học sinh được “phân vai” trả lời; học sinh ngoan, học giỏi được vào lớp, học sinh kém phải ở nhà… những câu chuyện đang gây bức xúc trong dư luận một lần nữa "báo động” về bệnh thành tích trong giáo dục.

Giáo viên thi dạy giỏi cấm học sinh kém: "Cái tát" vào bệnh thành tích

Bích Hà |

“Giáo viên dạy giỏi thì phải dạy cho các em học sinh yếu kém, cớ sao lại yêu cầu các em yếu kém phải ở nhà để thi giáo viên giỏi?” – đây là câu hỏi mà nhiều phụ huynh đặt ra trước sự việc học sinh yếu kém không được vào lớp vừa xảy ra tại Hải Phòng.

Bộ trưởng GDĐT Phùng Xuân Nhạ chỉ ra nguồn gốc bệnh thành tích

HUYÊN NGUYỄN |

Lắng nghe những khó khăn, trăn trở của giáo viên tỉnh Yên Bái trong buổi làm việc ngày 17.12, Bộ trưởng Bộ GDĐT Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh thi đua trong giáo dục không phải đặt thêm gánh nặng, là hình thức đồng thời khẳng định sẽ tiếp tục cắt giảm tối đa các cuộc thi, đề xuất sửa quy định về sáng kiến kinh nghiệm.

Tin tức giáo dục 24h: Cô giáo thú nhận dùng dây cột bé trai 4 tuổi vào cửa sổ

Thế Anh |

Phạt tù hiệu trưởng phạt trẻ ăn mù tạt; Thông tin chính thức vụ cô giáo dùng dây cột bé trai 4 tuổi vào cửa sổ; TP.HCM giảm học phí: Phụ phí mới là điều phụ huynh quan tâm... là những tin tức giáo dục đáng chú ý 24h qua.

Đẻ ra bệnh thành tích là tội ác

LÊ THANH PHONG |

Cơ quan điều tra Công an huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) đã khởi tố vụ án “hành hạ và làm nhục người khác” xảy ra tại Trường THCS Duy Ninh, đồng thời đang củng cố hồ sơ để khởi tố bị can.

Tôn vinh thủ khoa- dễ "biến chứng" của bệnh thành tích!

QUANG ĐẠI |

Đến hẹn lại lên, sau mỗi kì thi THPT quốc gia, mùa tuyển sinh ĐH, cả nước lại tưng bừng tổ chức các lễ khen thưởng, vinh danh “thủ khoa”. Để rồi sau đó, các thủ khoa đi đâu, làm gì, hầu như không ai quan tâm nữa.

Xét tuyển bằng học bạ: Thêm cơ hội vào đại học hay gia tăng tiêu cực?

Nguyễn Hà |

Bên cạnh hình thức sử dụng kết quả thi THPT Quốc gia để xét tuyển đại học, nhiều trường đã dành chỉ tiêu xét tuyển bằng học bạ THPT. 

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Bộ Giáo dục sẽ kiên quyết cấm học lệch, ngăn chặn bệnh thành tích

Đặng Chung |

Liên quan đến vấn đề đại biểu chất vấn  về "bệnh thành tích trong giáo dục", "trường chuẩn quốc gia mà chưa phải chuẩn", "học tủ, học lệch", "học để thi, để lấy điểm số còn nặng nề", Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ thể hiện quyết tâm ngăn chặn tình trạng này trong thời gian tới.

Hồ sơ “không cánh mà bay”: Hiệu trưởng vẫn được xếp loại Lao động tiên tiến

QUANG ĐẠI |

Mặc dù có nhiều hành vi trái quy định, chịu trách nhiệm về mất hồ sơ chuyên môn của trường và cá nhân hiệu trưởng trong 2 năm liên tiếp, nhưng Hiệu trưởng Trường Tiểu học Vượng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) cuối năm vẫn được xếp loại “Lao động tiên tiến”.    

Tấm bảng thành tích và cách đối xử giữa người với người

Nguyễn Đắc Thành |

Vì chạy theo tấm bảng thành tích mà nhiều người, nhiều đơn vị đã có những việc làm, hành động rất khó chấp nhận được. 

Vụ cô giáo “quyền lực”: Bệnh thành tích trong giáo dục đẩy học sinh đến vực thẳm

KHÁNH HẠ - HÀ PHƯƠNG |

Việc Phạm Song Toàn bị sang chấn tâm lý và phải chuyển trường sau khi dũng cảm phản ánh sự việc cô giáo không giảng bài suốt hơn 3 tháng gây hoang mang với học sinh và phụ huynh cả nước. Trách nhiệm thuộc về ai?

Tư vấn tâm lý học đường: Đừng để là tổ “thi đua” hay bệnh “hình thức”

HUYÊN NGUYỄN |

Kể từ ngày 2.2, Thông tư Hướng dẫn thực hiện công tác tư vấn tâm lý cho học sinh (HS) trong trường phổ thông chính thức có hiệu lực. Theo đó, các trường phổ thông phải thành lập tổ tư vấn để hỗ trợ, tư vấn tâm lý cho HS.

Nghịch lý “lạm phát” giáo sư, thiếu vắng sáng chế

HẢI ĐĂNG |

1.226, là số người vừa được Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước công nhận đạt chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2017. Số GS-PGS tăng đột biến, lên tới 60% so với năm trước. 

Đề xuất 16 tuổi vào đại học: Giải phóng khỏi “bệnh thành tích”?

HUYÊN NGUYỄN |

Theo thạc sĩ Vũ Hoàng Sơn - giáo viên Trường Tiểu học Bình Hòa (quận Bình Thạnh, TPHCM), việc TPHCM đề xuất nhiều nội dung liên quan đến việc tạo cơ chế mở cho giáo dục thành phố như rút ngắn thời gian năm học, đề xuất đào tạo theo tín chỉ, học qua mạng... là hợp lí và đặc biệt là “giải phóng” giáo viên khỏi “bệnh thành tích” như hiện nay.