Bệnh thành tích

Đổi mới chương trình nhưng bệnh thành tích trong giáo dục chưa giảm

Tường Vân |

Theo ý kiến chuyên gia giáo dục, hiện nay, mặc dù học sinh đã học theo chương trình mới, song bệnh thành tích vẫn chưa giảm.

Học lớp 7 nhưng không đọc được một chữ, chuyện lạ có thật ở Bắc Kạn

Lê Thanh Phong |

Cháu N.Đ.D học lớp 7 trường THCS Nông Hạ (Chợ Mới, Bắc Kạn) nhưng không đọc được chữ. Chuyện lạ nhưng có thật.

Gốc rễ của dạy thêm học thêm là căn bệnh thành tích

Nguyễn Văn Lực (Trường THCS Trịnh Phong, Diên Khánh, Khánh Hòa) |

Với hơn 36 năm là giáo viên giảng dạy, tôi xin chia sẻ với phụ huynh để hiểu rõ nguồn gốc của nạn dạy thêm, học thêm - vấn đề luôn gây bức xúc cho phụ huynh cũng như dư luận xã hội.

Đã là đường dây nóng thì chớ “nguội”

LÊ PHI LONG |

Cách đây đúng 1 năm, dư luận xôn xao khi một số phụ huynh có con học tại quận Cầu Giấy (TP.Hà Nội) phản ánh việc học sinh học lực kém bị ép cam kết không thi vào lớp 10 hoặc phải chuyển trường cho con.

Thông điệp của Thủ tướng về xóa bỏ bệnh thành tích trong giáo dục

QUANG ĐẠI |

Vào sáng 5.9, Thủ tướng Phạm Minh Chính tới dự lễ khai giảng năm học mới tại Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội). Thủ tướng nói: “Chúng ta đừng vì bệnh thành tích, áp đặt mà làm tổn thương con trẻ”.

Nên cân nhắc khi khoe thành tích học tập của con trên mạng xã hội

QUANG ĐẠI |

Sau mỗi kì thi và kết thúc năm học, cũng là thời điểm nở rộ “phong trào” các phụ huynh khoe bảng điểm, thành tích của con trên mạng xã hội.

Khen thưởng cần thực chất, tránh "lạm phát" giấy khen

Nguyễn Văn Lực (Trường THCS Trịnh Phong, Diên Khánh, Khánh Hòa) |

Có 36 năm là giáo viên giảng dạy, tôi xin chia sẻ cùng phụ huynh để thấu hiểu hơn vì sao cuối năm có hiện tượng lạm phát giấy khen, học sinh giỏi. Khen thưởng cần thực chất, xứng đáng nhằm động viên khuyến khích học sinh nỗ lực học tập tốt hơn đừng vì chạy theo thành tích…

Chữa bệnh thành tích trong giáo dục từ hành động của phụ huynh

Lê Thanh Phong |

Mấy ngày qua, dư luận bức xúc về vụ ép học sinh yếu kém không thi vào lớp 10, nhiều phụ huynh lên tiếng tố cáo, phản kháng, cho rằng không thể im lặng trước căn bệnh thành tích trong ngành giáo dục ngày càng trầm trọng.

Ép con học cũng là bạo lực: Ai gây áp lực cho học sinh?

Tường Vân |

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đề nghị quy định rõ trong Luật Phòng, chống bạo lực gia đình việc cha mẹ ép con học quá nhiều là hành vi bạo lực gia đình. Nhưng ở chiều ngược lại, nhiều phụ huynh lại bày tỏ ngành giáo dục cũng cần thay đổi, đừng chạy theo thành tích, điểm số, gây áp lực cho cả phụ huynh và học sinh.

Hãy cứu con mình trước khi ngành giáo dục chữa bệnh thành tích

Lê Thanh Phong |

Dư luận lên tiếng đã nhiều về bệnh thành tích trong ngành giáo dục, nhưng cho đến nay căn bệnh này vẫn chưa được điều trị hiệu quả.

Vì sao trẻ em phải học đến 3 - 4 giờ sáng, thưa Bộ trưởng?

QUANG ĐẠI |

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho rằng có trường hợp cha mẹ yêu cầu trẻ em phải học đến 3 - 4 giờ sáng do những kỳ vọng quá lớn đối với con cái.

Bắt con học tới sáng, ép phải lấy điểm 10 là bạo lực gia đình

Lê Thanh Phong |

"Bên cạnh nuôi thì còn có dạy nhưng lại bỏ không dạy, và thứ nữa là dạy thái quá thì cần xem là bạo lực với học sinh", đó là ý kiến của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn.

Cần trả lại kỳ thi tuyển sinh đại học đúng nghĩa

QUANG ĐẠI |

Việc sử dụng điểm thi tốt nghiệp THPT làm căn cứ tuyển sinh đại học ngày càng bộc lộ nhiều bất cập do tính chất, mục tiêu hai kì thi hoàn toàn khác nhau.

Đã đến lúc dẹp loạn thành tích và dối trá trong giáo dục

Lê Thanh Phong |

Từ năm học 2021-2022, sẽ không còn môn chính - phụ, sẽ không còn xếp hạng giỏi, khá, trung bình, yếu, kém, không còn lạm phát bằng khen. Và không có những thứ này, bệnh thành tích không còn đất để tồn tại. Bệnh thành tích đã làm hỏng nhiều thứ, chống bao nhiêu lâu cũng không được, bởi vì chúng ta tạo ra môi trường để dung dưỡng nó.

Bỏ thi học kỳ online: Không nên đặt nặng thành tích với học sinh lớp 1, 2

LƯƠNG HẠNH |

Sau khi Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Hà Nội vừa có văn bản cho phép học sinh lớp 1 và lớp 2 trên địa bàn không nhất thiết phải làm bài kiểm tra trực tuyến (online) cuối năm học, bạn đọc Báo Lao Động tỏ ra ủng hộ với Chỉ đạo này.