Phóng sự

Cuộc sống thương hồ của người lao động nhập cư ở TPHCM những ngày nắng nóng

Minh Tâm - Như Quỳnh |

TPHCM - Lấy ghe làm nhà, nhiều năm nay, tuyến đường Trần Xuân Soạn dọc Kênh Tẻ (Quận 7, TPHCM) là nơi tập trung của hàng chục lao động nhập cư từ miền Tây lên sống và mưu sinh.

Thí sinh tố cuộc thi Hoa hậu Doanh nhân Đất Việt có dấu hiệu mua bán giải

Nhóm PV |

Nhiều thí sinh dự thi Hoa hậu doanh nhân Đất Việt do Công ty TNHH Hãng truyền thông Topstar tổ chức đã lên tiếng tố cuộc thi này có dấu hiệu mua bán giải lên đến cả tỉ đồng.

Nỗi niềm của người thợ sửa chữa tàu cá giỏi bậc nhất Hà Tĩnh

Quỳnh Trang |

“Thầy lang thuyền” là biệt danh thân thương mà ngư dân vùng biển Cửa Nhượng, xã Cẩm Nhượng (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) gọi ông Nguyễn Kim Tài - một thợ sửa tàu có tiếng trong vùng với hơn 40 năm gắn bó với nghề.

Những buổi tuyên truyền đặc biệt ở vùng cao biên giới

ĐỨC DUẨN - THÀNH CHƯƠNG |

Từ nhiều năm qua, để đưa pháp luật đến với người dân vùng cao biên giới, Bộ đội Biên phòng Lai Châu đã áp dụng những phương pháp tuyên truyền đặc biệt.

20 bảo vệ giữ gần 14.000ha rừng nghèo ở biên giới Ia Mơr

THANH TUẤN |

Gia Lai – 20 bảo vệ rừng chịu đựng khó khăn, thiếu thốn để bảo vệ 14.000ha rừng nghèo ở xã biên giới Ia Mơr, huyện Chư Prông, Gia Lai. Trong đó, có gần 4.700ha đất có rừng đang trình lên Quốc hội xem xét có được phép chuyển đổi mục đích sang đất nông nghiệp - làm vùng tưới cho đại công trình thủy lợi Ia Mơr có vốn đầu tư 3.000 tỉ.  

Sống ở chung cư, lo con... thất học

NHÓM PHÓNG VIÊN THỜI SỰ |

Hà Nội có nhiều khu đô thị ken dày những chung cư đã được đưa vào sử dụng, được quảng cáo mang tiêu chuẩn quốc tế, nhưng vẫn không có trường học, đặc biệt là cấp mầm non và tiểu học. Thế nên, ông bà, cha mẹ cứ đang phải chấp nhận hai “kịch bản” để con mình được đến trường. Một, cho con học trái tuyến, hai, “bấm bụng” cho con học tại các trường tư thục với chi phí cao. Thậm chí, nhiều người phải cùng con “trốn chạy” về các làng xã lân cận để lấy kiến thức.

“Đụng chuyện” mới nghĩ ra giải pháp...

HOÀNG VĂN MINH - TRẦN LƯU |

Dạo một vòng quận 1 của TPHCM sau một tháng ông Phó Chủ tịch quận 1 Đoàn Ngọc Hải ngừng xuống đường “giải cứu”, hóa ra vỉa hè lại bị lấn chiếm đâu vào đấy như ngày cũ. Chợt nhớ chiến dịch “giải cứu lợn” vẫn đang còn thời sự và bao chiến dịch “giải cứu” khác tiếp đuôi nhau, từ cá sấu tới trứng gà… Giật mình thấy, vỉa hè và cây trồng vật nuôi của đất nước mình sao mà giống nhau...

Cả cuộc đời gác đèn cho Côn Đảo

LÊ TUYẾT |

Năn nỉ hết lời tôi mới mời được anh Đoàn Văn Tranh - giám đốc Điện lực Côn Đảo một “cuốc” cà phê. Trái với ý định ban đầu của tôi là chọn quán cà phê đẹp nhất nhì Côn Đảo, anh Tranh lại chọn cái quán giản dị hết mức có thể. Giọng nói rổn rảng, anh giải thích: “Ở Côn Đảo, giá luôn đắt hơn gấp đôi, gấp rưỡi đất liền. Cô đã mời cà phê, tôi phải lựa quán nào rẻ nhất. Ngày tôi tình nguyện ra đảo, khổ lắm, thiếu thốn đủ thứ, tiết kiệm riết rồi quen...”.

Sa Pa của 2017 xa lạ quá

LONG NGUYỄN |

Cuối cùng thì du khách cũng thẫn thờ nhận ra cái thứ vật chất màu bàng bạc, phủ mờ khu vực trung tâm thị trấn Sa Pa bất kể ngày hay đêm, chẳng phải là sương lạnh mà là… bụi. Một lớp bụi cô quánh dày đặc, khiến không khí càng thêm ngột ngạt.

Phiên chợ lạ lẫm miền biên viễn

TRẦN TUẤN |

Trên đỉnh trời ở cột mốc ranh giới quốc gia Việt - Lào quanh năm mây mù che phủ ấy, mỗi tháng diễn ra 3 phiên chợ trao đổi hàng hóa giữa người Việt với người Lào vùng biên. Sản phẩm mà họ đem bán chủ yếu được hái lượm từ rừng núi, hoặc “cây nhà, lá vườn” tự trồng, nuôi được.

Ngậm ngùi hủ tiếu Sài Gòn

HỮU NHÂN |

Những phận nghèo tha hương bán hủ tiếu ở Sài Gòn phiêu dạt đến nơi khác để trả lại vỉa hè thông thoáng cho người đi bộ. Những người còn lại luôn lo lắng bị cơ quan chức năng tịch thu phương tiện, cấm bán vĩnh viễn. Những cơ sở sản xuất, dịch vụ liên quan đến hủ tiếu đều bị ế ẩm. Con đường đến trường của những học sinh, sinh viên có cha mẹ bán hủ tiếu cũng gian nan hơn trước.

Nhà xây xong, công nhân vô ở miễn phí

CAO HÙNG |

Không chỉ mỗi năm chế biến, xuất khẩu hàng ngàn tấn bánh tráng, bánh hỏi, hủ tiếu, bún tươi … sang Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, Australia…, công ty đặc sệt “Hai Lúa” miền Tây này còn nức tiếng chăm lo đời sống cho hàng ngàn công nhân (CN). Trong hành trình thực hiện giấc mơ, tưởng chừng như xa vời - xây nhà ở miễn phí cho công nhân, có người viện đủ lý do đố kỵ, cũng phải thừa nhận ông chủ doanh nghiệp này “chăm lo cho CN thiệt”…

Chuyện về người Huế nói tiếng Anh

Lục Tùng |

Vừa thấy Thanh, chủ nhà thùng Kim Hoa - thương hiệu nước mắm nổi tiếng Phú Quốc - bước vào, anh Niệm, trong vai MC buổi toạ đàm về nước mắm Phú Quốc, đùa: “Lâu không gặp, em trẻ hơn chú Bảy (tức ông Phạm Phú Hải, cha của Thanh) đó nhe”.

Chuyện kể trên đường từ chàng trai đạp xe 4.000km cắt tóc, làm từ thiện

Hoàng Phương |

Có công việc ổn định, thu nhập đều đặn, nhưng Phạm Đình Thắng (SN 1988, quê Quảng Ngãi) luôn canh cánh nhiều ý định thiện nguyện. Mong muốn được đi đây đi đó giúp đỡ người nghèo cứ thôi thúc anh. Sẵn nghề cắt tóc cộng với đam mê thiện nguyện, ngày 25.7.2016 từ TP. Hồ Chí Minh, trên chiếc xe đạp cà tàng, Thắng bắt đầu hành trình thiện nguyện của mình.

Bệnh viện hạng I của quân đội

Lê Phương |

Bệnh viện Quân y 103 (Học viện Quân y, tiền thân là Đội điều trị 3, thành lập ngày 20.12.1950 tại thôn Trung Giáp, xã Anh Dũng, Phù Ninh, Phú Thọ) là bệnh viện hạng I của quân đội với vai trò là một trong những đơn vị “tuyến cuối” hàng đầu trong công tác khám, chữa bệnh.

Đại tá Lê Hồng Thắng - khắc tinh của tội phạm đất Cảng

|

Hơn 30 năm công tác trong ngành, Đại tá Lê Hồng Thắng - Trưởng phòng Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội (PC 45) - Công an TP Hải Phòng, không nhớ nổi mình đã tham gia và phá bao nhiêu vụ án xảy ra trên địa bàn TP Hải Phòng.

Báu vật văn hóa Tây Nguyên ngày một vơi dần...

K’ LIỆP |

Những chiếc chóe cổ, bộ cồng chiêng, trống da voi, bộ ngà voi, cang tai, bộ trang phục thổ cẩm, nhẫn bạc... có từ hàng trăm năm, gắn với những câu chuyện ly kỳ khác nhau - những hiện vật quý giá của các dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên đã và đang dần mai một theo thời gian...

Huế, nhìn từ... nhà vệ sinh cộng đồng

HOÀNG VĂN MINH |

Hôm nọ về Huế “làm du khách” tới lui trên đường Lê Lợi, đang loay hoay chưa biết nhà vệ sinh công cộng ở đâu thì ngước lên bất ngờ thấy tấm biển đề “Free WC” cùng mũi tên chỉ hướng khách sạn Century. Vào tới nơi thì gặp lúc một đoàn du khách bước xuống xe hối hả cũng đi tìm nơi miễn phí như mình. Huế và nền công nghiệp du lịch của thành phố này đang có những chuyển động tích cực, bắt đầu từ việc mở cửa những nhà vệ sinh miễn phí cho du khách…

“Người chưa từng lộ diện phục bắt “cáo già” Xiêng Phênh

Minh Châu |

Chiếc bán tải Toyota Vigo, loại xe rất thịnh hành ở Lào, đen trũi trờ tới sát chiếc bàn hẹn gặp, cuốn theo màn bụi mù giữa trời miền Trung vào mùa nắng nóng nhễ nhại. Chỉ có thể phân biệt sự khác thường là chiếc bán tải này đeo biển QB màu đỏ. Một bóng người thấp đậm bước ra với chiếc áo phông giản dị, thay vội bộ quần áo quân nhân. Sau nhiều năm, người bí mật trong chuyên án bắt trùm ma túy Xiêng Phênh mới chính thức đồng ý lộ diện.

Tràn lan xây nhà không phép

Hoàng Hưng – Anh Đức |

Theo quy hoạch, Khu đô thị mới Nam TPHCM có quy mô 2.600ha. Trong đó, xã Bình Hưng (huyện Bình Chánh) nằm trong Khu chức năng số 6 (khu dân cư, một phần cho công cộng và công viên). Thế nhưng, từ nhiều năm nay, hiện tượng mua bán đất bằng giấy tay và nạn xây nhà không phép đã ngang nhiên lộng hành, bất chấp quy định của luật pháp. Từ phản ánh của người dân, chúng tôi đã về xã Bình Hưng xác minh, vỡ ra biết bao điều…