Chuyện dọc đường

Dì Tấn có bồ

KHƯƠNG QUỲNH |

Dạo này cả xóm đi đâu cũng xì xào chuyện dì Tấn có bồ. Lão Hớn - người hồi trẻ tán dì hoài không được giờ có vẻ cay cú, biểu: “Cái hồi mơn mởn không chịu yêu, giờ hết xí quách mới yêu thì làm ăn được gì nữa?”. Ai nói gì, dì cũng kệ, bỏ ngoài tai hết.

Câu kinh ngập ngừng

NHẬT LỆ |

Mùa hè năm ấy, trong chuyến đi tới Bồ Đề Đạo Tràng (Ấn Độ), tôi tình cờ bắt gặp hai vị sư đang đứng trước bức tượng Phật nhỏ.

Anh Thìn điên

KHƯƠNG QUỲNH |

Xóm láng đang bình yên thì anh Thìn điên về. Lão Phúc tay run cầm cập vội vàng đóng cổng. Người làng bảo, chẳng hiểu sao bác sĩ lại cho anh xuất viện. Ánh mắt còn dài dại thế kia.

Điều quý giá ra đi

KHƯƠNG QUỲNH |

Hôm nay, đi bệnh viện về, thấy mặt mẹ chồng buồn buồn, u ám, bảo tôi chuẩn bị chở qua nhà viếng anh Mão. Anh mới mất hồi đêm.

Con chó của chị “mõ xóm”

KHƯƠNG QUỲNH |

Hôm trước họp tổ dân phố, bác tổ trưởng đưa vấn đề nhà chị Hợi ra nhắc nhở. Chuyện là vài người trong xóm phản ánh con Giun nhà chị hay sủa bậy gây ồn ào, mất trật tự đô thị.

Hà Nội buýt

Tuyền Linh |

1.“Nghĩa trang chiều vắng tanh”. Không muốn nghe, mà câu hát nhão nhoẹt thoát từ cần cổ tay ca sĩ quá thời cứ đập vào màng nhĩ.

Hạnh phúc đơn sơ

THANH HẢI |

“Mái ấm Công đoàn” - tên gọi một chương trình hỗ trợ xây nhà cho những công nhân nghèo của tổ chức Công đoàn VN. 

Một chuyện gan ruột

Ngô Mai Phong |

Chúng tôi ở trong rừng, mỗi đêm một chuyện, từ tiểu đội trưởng trở xuống, anh nào cũng phải kể. Hay hay nhạt không cần biết, miễn đó là “chuyện gan ruột”, chuyện thật, chuyện của mình.

Máy chữ ồn ào

Thanh Hải |

Tôi đang tới thăm ông, “ông ác gác đền” một thời từng làm cho gã trai tính nết được chăng hay chớ như tôi điêu đứng.

Quán rượu Hêming - Uây

Hà Văn |

Tháng vừa qua tôi dọn nhà, lỉnh kỉnh thế nào bị thất lạc một chiếc đĩa nhỏ của TQ. Cũng là chiếc đĩa sứ nhỏ có in bức vẽ “Trúc lâm thất hiền”, miêu tả 7 ông vào rừng trúc ngồi uống rượu vì cám cảnh sự đời đen bạc.

Lão gàn

QUANG HÂN |

Trước, trong văn phòng có lão đồng nghiệp được nhiều người gắn cho nhiều tên: Lão gàn, lão hâm, rồi thì lão nghiêng… Người thật thà, tốt bụng, nhưng cái tính ngang ngang, ương ương, nên khó thích hợp với thời cuộc.

Chuyện dọc đường: Rồ sếp

TUYỀN LINH |

Đạp xe tới ngã tư thì tôi phải ngừng, buồn cười quá nghe cái giọng nhẽo nhợt nửa Nam nửa Bắc thoát ra từ loa của một anh cong người đẩy xe đằng trước: “Trung tâm công nghệ mới xin hân hạnh giới thiệu công nghệ ép dẻo bằng lái xe và các loại giấy tờ…”.

Chơi với chuột

HOÀNG VĂN MINH |

Đột ngột nắng tắt và thành phố ùa mưa như thể đang giận lẫy điều gì đó. Chợt nhớ một hôm mưa thế này bên bờ kênh đen hôi, một người đàn ông Khơ me lưng trần, chân đất hối hả ôm con chuột cống nhum đang nhốt trong lồng đi tìm chỗ núp vì căn chòi nhìn đâu cũng thấy nước.

Ở xứ không có Facebook

THANH HẢI |

Chúng tôi đến làng Aur đã xế bóng. Ai cũng rã rời dẫu khoảng 20km lội bộ đường rừng. Chỉ có già làng A Rất A Vy và lũ trẻ con tiếp khách trên nhà Gươil. 

Cô gái và cây bàng

TẠ BÍCH LOAN |

Tôi bước đi như chạy dọc hành lang dãy nhà ngục hun hút gió, cố gắng để thoát sớm ra ngoài bởi vì không chịu nổi cảnh tượng những bầy người da bọc xương trần trụi hoặc quần áo tả tơi, bị xiềng như súc vật dính chặt vào sàn đá (dĩ nhiên là những mô hình, tượng mô phỏng). “Họ” đã nằm ngồi như thế hơn một thế kỷ dài trên cái hòn đảo được mệnh danh “địa ngục trần gian” có tên gọi Côn Đảo.

Hai chiến tuyến

ĐỖ ANH THƯ |

Chúng tôi ngồi với nhau tại một quán vắng giữa trung tâm Sài Gòn. Nhìn qua cửa sổ, thấy bầu trời tối sầm và mưa bắt đầu dày hạt, Thiên Hà bỗng dưng lặng thinh. Yên tĩnh quá, tôi khẽ hát bài “Nhớ nhau hoài” nhạc Anh Việt Thu, lời thơ của Thiên Hà: “Em ở nơi nào có còn mùa xuân không em?/ Rừng ngàn lá gió từng đêm nhắc nhở thì thầm/ Nắng ở trên đầu, nắng trong lòng phố/ Gió ở trên non gió cuốn mây về”.

Em gái Bình Nhưỡng

MẶC HÂN |

Tên mình em xưng là Kim. Kim ngoài hai mươi, thanh mảnh và những ngón tay thuôn thon trắng sứ.

Vở nhạc kịch của hòn đảo ngục tù

ĐỖ ANH THƯ |

Theo mách bảo của nhạc sĩ Trần Vương Thạch, tôi đã có một ngày lùng sục khắp các khu nhà Pháp cũ ở Côn Đảo để tìm kiếm vết dấu của Camille Saint Saens.

Chuyện dọc đường: Cái nhìn

LÊ TUYẾT |

Ngồi cạnh tôi trong lễ trao học bổng dành cho các em học sinh giỏi có hoàn cảnh khó khăn là người đàn bà tuổi đã toan về chiều. Da mặt bà loang lổ trắng đen, hàm răng hô, tóc buộc thành búi nhỏ, lưa thưa vài sợi bạc rớt xuống trán càng làm cho khuôn mặt bà thêm khắc khổ. Bà bật khóc khi thấy con gái bước lên bục nhận suất học bổng trị giá 2 triệu 500 ngàn đồng.

Chuyện dọc đường: Những vết roi

Lê Thanh Phong |

Bia ôm karaoke ở Sài Gòn - chừng 10 năm trước - cái loại hình bia bọt này thịnh vô cùng. Nốc bia vào là hoa tay múa chân, hát hò lung tung, hát thì dở mà múa minh họa với các cô gái phục vụ thì hay.