Chuyện dọc đường

Dì Tấn có bồ

KHƯƠNG QUỲNH |

Dạo này cả xóm đi đâu cũng xì xào chuyện dì Tấn có bồ. Lão Hớn - người hồi trẻ tán dì hoài không được giờ có vẻ cay cú, biểu: “Cái hồi mơn mởn không chịu yêu, giờ hết xí quách mới yêu thì làm ăn được gì nữa?”. Ai nói gì, dì cũng kệ, bỏ ngoài tai hết.

Câu kinh ngập ngừng

NHẬT LỆ |

Mùa hè năm ấy, trong chuyến đi tới Bồ Đề Đạo Tràng (Ấn Độ), tôi tình cờ bắt gặp hai vị sư đang đứng trước bức tượng Phật nhỏ.

Anh Thìn điên

KHƯƠNG QUỲNH |

Xóm láng đang bình yên thì anh Thìn điên về. Lão Phúc tay run cầm cập vội vàng đóng cổng. Người làng bảo, chẳng hiểu sao bác sĩ lại cho anh xuất viện. Ánh mắt còn dài dại thế kia.

Điều quý giá ra đi

KHƯƠNG QUỲNH |

Hôm nay, đi bệnh viện về, thấy mặt mẹ chồng buồn buồn, u ám, bảo tôi chuẩn bị chở qua nhà viếng anh Mão. Anh mới mất hồi đêm.

Con chó của chị “mõ xóm”

KHƯƠNG QUỲNH |

Hôm trước họp tổ dân phố, bác tổ trưởng đưa vấn đề nhà chị Hợi ra nhắc nhở. Chuyện là vài người trong xóm phản ánh con Giun nhà chị hay sủa bậy gây ồn ào, mất trật tự đô thị.

Cáng võng tre

THANH HẢI |

Chiếc xe cấp cứu cua gấp qua ngã tư, lao nhanh về phía bệnh viện, hai bánh phía bên kia gần như nhớm lên khỏi mặt đường. Tiếng còi hụ liên hồi. Ánh đèn xanh đỏ xoay tít trong đêm vắng như một uy lực cưỡng bức thiên hạ phải nhường đường.

Chạy đi Thanh ơi!

ĐỨC LỘC |

Tôi sinh ra chân tay yếu và người còi cọc nên những thú vui của đám bạn như đá bóng, đánh trận tôi không ham lắm. Tôi thích đánh cờ, làm xe ôtô từ lá dứa hay đào dế hơn, vì thế tôi quen Thanh và Hiệp.

Đôi bồ câu già của tôi

ĐỨC LỘC |

Bà nội tôi thích tiền. Đó là bà bảo thế, vì đợt tết vừa rồi, con cháu nội ngoại về mừng tuổi, bà đều bảo đúng một câu “tao già rồi, tụi bay cho tờ nào hay tờ ấy, đừng mua bánh trái, tao không ăn được”.

Ai... hoạn lợn

bùi nguyên ngọc |

Bây giờ kinh tế khá giả, nhiều người ăn ngon mặc đẹp, đi xe sang, nhà cao cửa rộng, ngồi ôn lại chuyện nuôi lợn ngày xưa, ôn lại cái thời khốn khó, để mà thương, mà cảm.

Công chúa tóc mây

LÊ TUYẾT |

“E cbi cuoi ck ch a”. Tin nhắn đến từ một số điện thoại không được lưu tên trên danh bạ. Tôi khẽ chau mày, dịch “Em chuẩn bị cưới chồng chị ạ”, chợt cười “Em nào nhắn tin còn xì-tin dâu vầy mà đi lấy chồng?”.

Chiếc vòng kim cô

KHƯƠNG QUỲNH |

Khi Nguyên quyết định bỏ một công việc tiền lương tính bằng ngàn đô ở Sài Gòn để về một thị trấn nhỏ ở Lâm Đồng thuê đất trồng rau sạch, bạn bè quở nó điên. Bố mẹ thì hết lời năn nỉ nó suy nghĩ lại. Nguyên vẫn nhất quyết: “Bố mẹ để con tự chịu trách nhiệm trước cuộc đời mình”. Tôi thì thừa hiểu Nguyên luôn sống bất chấp lý lẽ thường tình. Nó bảo: “Tao muốn sống một cuộc sống lương thiện và tự do hoàn toàn”.

Sài Gòn nè, Sài Gòn…

TUYỀN LINH |

1. Hai nồi bánh trên hai bếp lò cháy bừng bừng ven rạch đêm 29 Tết. Cả chục năm nay, khu dân cư này mới có người nổi lửa nấu bánh tết.

Một miếng giữa làng

HOÀNG CÔNG DANH |

Trong các làng quê Quảng Trị, việc cúng tế hiện nay vẫn giữ những nét cổ truyền xa xưa. Dù người ta có kêu gọi tiết kiệm khâu tổ chức lễ hội, thì các lễ làng vẫn không có gì thay đổi, bởi… đã tiết kiệm lắm rồi. 

Ngày ấy ở thị trấn lưng đèo

HỒ SỸ BÌNH |

Dran là tên gọi của người Pháp đặt cho Đơn Dương, thị trấn Dran cách Đà Lạt chừng 40km, nằm trên quốc lộ 27. Nếu trên đường về xuôi thì Dran là điểm dừng lại trước khi vượt đèo Ngoạn Mục và ngược lại cũng là nơi nghỉ lại sau khi đã vượt đèo. Dran bao giờ trong mắt khách lữ thứ là hình ảnh của một nơi chốn bình yên, một nỗi dịu dàng thân thuộc trên hành trình lên - về Đà Lạt. 

Giếng vua giếng làng

Trần Đăng |

Rải rác dọc các tỉnh ven biển miền Trung có rất nhiều giếng nước được người dân đặt cho một tên gọi chung là "giếng Vua". Vậy có phải giếng nước đó do vua sai người đào hay do dân đào?

Những cái tivi vỡ

THANH HẢI |

Đứt dây côn, con chiến mã - Win100 của tôi đành bất lực trước con dốc dựng ngược lên miền tây Quảng Nam. Quay lại tới khu dân cư thì quá xa, còn dắt bộ, vượt đoạn truông vắng giữa rừng thì hy vọng có một tiệm sửa xe cũng rất mong manh. Mới chỉ nghĩ đến đoạn đường phía trước cũng đã toát mồ hôi.

Rừng ma dưới chân Fuji san

NGUYỄN TRUNG HIẾU |

Chiếc xe nhỏ lầm lụi trong đêm từ Tokyo về Shizuoka. Ngoài trời là âm 4 độ C, tuyết rơi nhẹ phủ trắng con đường trước mặt.

Bánh chưng không nhân

KHƯƠNG QUỲNH |

Hôm về thăm nhà, thấy bố tôi đề xuất với mẹ: “Tết năm nay bà làm vài cái bánh chưng không nhân nhá. Thịt thà mãi chán”. Mẹ tôi thở dài, đáp: “Ôi dào. Cùng lắm mới phải ăn bánh chưng không nhân mà ông”. Thì ra cả bố và mẹ vẫn nhớ.

Nơi mùa xuân bắt đầu

ĐỨC LỘC |

Ông chủ trọ cũ của tôi là một người kỳ dị. Ông lùn, bụng phệ, ngoại ngũ tuần, giọng nửa Bắc nửa Nam, mặc dù gốc gác của ông là người miền Trung.

Đánh cược bằng chồng!

LÊ TUYẾT |

Tôi bị cuốn vào đôi mắt của người phụ nữ đối diện. Một đôi mắt đen, sâu với đôi lông mi cong vút. Đôi mắt được ngăn cách bởi vùng ấn đường rộng, chen lên đó là một nốt ruồi to hơn đầu tăm.