Tăng tuổi nghỉ hưu

Infographic: Điểm thú vị ở phiên chất vấn kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XIV

Đặng Chung - Nhật Huy |

Kỳ họp thứ tám Quốc hội khóa XIV ghi nhận 4 trưởng ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Nội vụ, Công thương, Thông tin và Truyền thông đăng đàn, trả lời câu hỏi của 250 đại biểu Quốc hội.

Longform: Bỏ viên chức suốt đời và dấu ấn kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XIV

Đặng Chung - Nhật Huy |

Sau 28 ngày làm việc, kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XIV đã kết thúc tốt đẹp. Đây là kỳ họp có thời gian dài kỷ lục kể từ đầu nhiệm kỳ, tạo nên nhiều dấu ấn vì đã quyết định các nội dung quan trọng của đất nước.

Điểm mới của Bộ luật Lao động sửa đổi: Sẽ không còn hợp đồng theo mùa vụ

Bích Hà |

Theo Bộ luật Lao động sửa đổi, sẽ chỉ còn 2 loại hợp đồng lao động là xác định thời hạn và không xác định thời hạn, loại hình hợp đồng theo mùa vụ sẽ không còn được sử dụng từ 1.1.2021.

Infographic: Tuổi nghỉ hưu mới của người lao động sẽ được tính thế nào?

ANH THƯ-LAN NHI |

Sáng 20.11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Bộ luật Lao động (sửa đổi) với 90,06% số đại biểu tán thành. Một trong những điểm mới của bộ luật là sẽ thực hiện tăng tuổi nghỉ hưu.

Khoảng 3 triệu người lao động sẽ được nghỉ hưu sớm

Đặng Chung - Cao Nguyên |

Bên hành lang Quốc hội ngày 20.11, Bộ trưởng Lao động-Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung đã trao đổi với báo chí về những điểm mới của Bộ luật Lao động sửa đổi, cũng như lộ trình để có thể thực hiện mong muốn giảm giờ làm việc bình thường cho người lao động.

Đến năm 2028 mới có người đàn ông đầu tiên nghỉ hưu ở tuổi 62

Đặng Chung - Cao Nguyên |

Sáng 20.11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Bộ luật Lao động sửa đổi, với 90,06% số đại biểu tán thành. Một trong những điểm mới của bộ luật là sẽ thực hiện tăng tuổi nghỉ hưu. Đây là nội dung có tác động trực tiếp, sâu rộng đến người lao động trên cả nước.

Quốc hội chính thức “chốt” phương án tăng thêm 1 ngày nghỉ lễ

Đặng Chung - Cao Nguyên |

Với 90,06% số đại biểu tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Bộ luật Lao động sửa đổi, thống nhất tăng tuổi nghỉ hưu; tăng thêm 1 ngày nghỉ lễ trong năm cho người lao động.

Quốc khánh sẽ được nghỉ 2 ngày, tăng tuổi nghỉ hưu với công chức, viên chức

Đặng Chung - Cao Nguyên |

Phó Chủ nhiệm Ủy ban về các vấn đề xã hội Bùi Sỹ Lợi cho biết, sau khi cân nhắc, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất bổ sung thêm một ngày nghỉ lễ trong năm. Nhưng thay vì chọn ngày 28.6 sẽ chọn vào dịp Quốc khánh 2.9.

Bình Dương: Nhiều ý kiến không đồng tình tăng tuổi nghỉ hưu với công nhân

Đỗ Trọng |

Tại hội nghị đóng góp ý kiến Dự thảo Bộ Luật Lao động (sửa đổi), do Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Dương phối hợp cùng LĐLĐ tỉnh Bình Dương tổ chức mới đây, với gần 600 đại biểu cán bộ CĐCS, công nhân trực tiếp sản xuất, doanh nghiệp tham gia đã có nhiều góp ý cho rằng, không nên tăng tuổi nghỉ hưu đối với công nhân sản xuất trực tiếp.

Người lao động làm công việc nặng nhọc có thể được nghỉ hưu sớm tới 10 năm

Đặng Chung - Cao Nguyên |

Ông Đào Ngọc Dung - Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội cho biết, với đối tượng người lao động làm việc trong môi trường độc hại, công việc nặng nhọc thì sẽ thuộc nhóm được nghỉ hưu sớm, thậm chí có thể nghỉ sớm tới 10 năm.

"Nếu cứ làm việc 9-10 giờ/ngày, thì không có gia đình hạnh phúc đâu"

Đặng Chung - Cao Nguyên |

Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Thiện Nhân cho rằng, nếu người lao động làm việc từ 40 giờ/tuần trở lên sẽ không đem lại hiệu quả lâu dài vì năng suất lao động không tăng. Ông đề nghị cần có lộ trình chuyển lao động từ 48 giờ/tuần xuống 40 giờ trong vòng 10 năm tới.

Tăng tuổi nghỉ hưu với công chức, còn người lao động thì cần cân nhắc

Đặng Chung - Cao Nguyên |

Thảo luận tại hội trường Quốc hội về Dự thảo Bộ Luật Lao động (sửa đổi), ông Ngọ Duy Hiểu (đoàn đại biểu TP.Hà Nội) - Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho rằng, có thể tăng tuổi nghỉ hưu với công chức, một bộ phận viên chức, còn người lao động trực tiếp thì cần cân nhắc kỹ.

Giảm giờ làm đang là xu hướng chung của nhiều nước trên thế giới

Đặng Chung - Cao Nguyên |

Thảo luận tại hội trường về dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi) vào sáng ngày 23.10, đa số ý kiến đại biểu cho rằng không nên tăng thời gian làm thêm giờ, việc giảm giờ làm xuống 44 giờ/tuần và tăng ngày nghỉ lễ là cần thiết, thể hiện sự tiến bộ.

Công nhân lao động trực tiếp: Không nên tăng tuổi nghỉ hưu

BẢO HÂN - HÀ ANH - NAM DƯƠNG |

Khi đề cập tới việc góp ý vào dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi), những người trực tiếp lao động và lao động nặng nhọc đều mong muốn có thêm ngày nghỉ trong năm, giảm giờ làm và không tăng tuổi nghỉ hưu.

Giảm thời giờ làm việc để bảo đảm sức khỏe và an toàn cho người lao động

Đặng Chung - Cao Nguyên |

Để người lao động có thêm thời gian tái tạo sức lao động và chăm sóc gia đình, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề xuất giảm thời giờ làm việc bình thường của người lao động từ 48 giờ trong một tuần xuống 44 giờ và tăng thêm một số ngày nghỉ lễ trong dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi).