Tăng tuổi nghỉ hưu

Tăng tuổi nghỉ hưu: Giữ chức không quá 2 nhiệm kỳ để tránh giữ "ghế"

C.Nguyên - Đ.Chung - T.Trung |

Để giải quyết lo lắng "tăng tuổi hưu sẽ căng thẳng chuyện giữ ghế", đại biểu Quốc hội Bùi Sỹ Lợi cho rằng nên áp dụng việc giữ chức không quá 2 nhiệm kỳ.

Còn băn khoăn về tăng tuổi nghỉ hưu

NHÓM PHÓNG VIÊN |

Ngày 29.5, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi). Một trong những điểm mới của dự luật nhận được sự quan tâm của đại biểu và dư luận là đề xuất điều chỉnh tuổi nghỉ hưu và tăng giờ làm thêm. Hiện còn rất nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề này. Báo Lao Động ghi nhận ý kiến của các đại biểu Quốc hội xung quanh vấn đề này.

Trăn trở tăng tuổi nghỉ hưu khi có hàng triệu lao động đang thất nghiệp

Đặng Chung - Cao Nguyên - Thành Trung |

Đại biểu Quốc hội Ngọ Duy Hiểu - Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN – cho biết, Công đoàn đồng tình chủ trương tăng tuổi nghỉ hưu, song cần tính toán rất kỹ trong bối cảnh Việt Nam đang có hàng triệu lao động thất nghiệp, trong đó có vài trăm nghìn cử nhân.

Tranh luận đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu: Vì sao nam thêm 2, nữ thêm 5?

Đặng Chung - Cao Nguyên - Thành Trung |

Chiều 29.5, Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi). Một trong những vấn đề được đại biểu tranh luận là đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu của nữ lên 60 - thêm 5 tuổi so với hiện nay; còn nam lên 62 - chỉ thêm 2 tuổi.

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Người lao động sẽ được chọn quyền nghỉ hưu sớm

Đ.Chung-C.Nguyên-T.Trung |

Bên hành lang Quốc hội sáng 29.5, Bộ trưởng Bộ LĐTBXH Đào Ngọc Dung đã trao đổi với báo chí quanh những điểm mới và nội dung còn nhiều tranh cãi về dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi).

Cần có chế độ nghỉ hưu phù hợp đối với từng ngành nghề

C.NGUYÊN - Đ.CHUNG - T.TRUNG |

Dự thảo sửa đổi Luật Lao động sẽ được Chính phủ trình Quốc hội cho ý kiến trong kỳ họp thứ 7. Trong dự thảo của Bộ luật này, Bộ LĐTBXH đề xuất điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu lên 62 tuổi đối với nam, 60 tuổi với nữ từ năm 2021.

Đề nghị không tăng tuổi nghỉ hưu đối với CNLĐ trực tiếp sản xuất

KỲ QUAN |

LĐLĐ tỉnh Long An vừa tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi). Vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm, thảo luận sôi nổi là độ tuổi nghỉ hưu được quy định tại Điều 170 của dự thảo.

Cân nhắc khi nâng tuổi nghỉ hưu với lao động trực tiếp

NAM DƯƠNG |

Đây là ý kiến của nhiều cán bộ CĐ tham gia Hội nghị lấy ý kiến góp ý cho Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) do LĐLĐ TPHCM tổ chức mới đây.

"Tăng tuổi nghỉ hưu, nhưng không phải ai cũng tăng thời gian làm việc"

Đặng Chung - Cao Nguyên |

Trong dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi), Bộ LĐTBXH đề xuất điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu lên 62 tuổi đối với nam, 60 tuổi với nữ từ năm 2021. Đề xuất này đang nhận sự quan tâm của dư luận vì tác động đến nhiều đối tượng lao động trong xã hội.  

Hãy quan tâm đến đời sống của công nhân lao động

HUYÊN NGUYỄN |

“Chúng ta có thêm rất nhiều tỉ phú nhưng cũng có thêm rất nhiều người lao động nghèo; có thêm sân bay, máy bay nhưng có vô vàn người lao động đang không có nhà ở. Cũng không ít công nhân trong nắng nóng hơn 40 độ C này đang ở trong căn nhà fibroximăng nóng bức, chật chội, có nhiều người mong được đi làm thêm để tránh nóng, giảm tiền điện…

Công nhân dệt may không muốn tăng tuổi nghỉ hưu

THỤC QUYÊN (ghi) |

Nhiều ý kiến bày tỏ không đồng tình tăng tuổi nghỉ hưu đối với lao động trực tiếp, trong đó có CNLĐ nữ ngành dệt may. Bởi lẽ với đặc thù công việc, họ sẽ không thể duy trì được sức khỏe đến độ tuổi 55-60 để được về hưu như trong Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) đưa ra.

Nhiều công nhân lao động trực tiếp không muốn tăng tuổi nghỉ hưu

Thục Quyên |

Thông tin tại hội thảo lấy ý kiến tham gia dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) về điều chỉnh tuổi nghỉ hưu và phòng chống quấy rối tình dục do Tổng LĐLĐVN phối hợp với Tổ chức Care Quốc tế tại Việt Nam tổ chức ngày 15.5 cho thấy, nhiều CNLĐ trực tiếp, nhất là những người làm việc trong các ngành nghề thâm dụng lao động như dệt may, điện tử… không muốn tăng tuổi nghỉ hưu.

Cân nhắc đối với công nhân lao động trực tiếp

QUẾ CHI |

Đồng ý với Phương án 1 điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu trong dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi do Bộ LĐTBXH vừa công bố, tuy nhiên, theo Tổng LĐLĐVN, cần cân nhắc, xem xét tuổi nghỉ hưu của các đối tượng là CNLĐ trực tiếp trong khu vực sản xuất, dịch vụ và một số ngành nghề đặc thù.

Chọn tăng tuổi nghỉ hưu chậm hơn để tránh tạo “cú sốc chính sách"

Quế Chi |

Về nội dung điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu trong dự thảo Bộ Luật Lao động sửa đổi do Bộ LĐTBXH vừa công bố, Tổng LĐLĐVN đồng ý với phương án điều chỉnh tăng chậm hơn (Phương án 1).

Lắng nghe ý kiến của công nhân lao động về đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu

HÀ ANH CHIẾN |

Chiều 28.12, đoàn công tác của Quốc hội, Tổng LĐLĐVN, tổ chức Care Quốc tế tại Việt Nam do ông Ngọ Duy Hiểu, Đại biểu Quốc hội, Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN làm trưởng đoàn đã làm việc tại tỉnh Đồng Nai về việc thực hiện bình đẳng giới tại doanh nghiệp.