Quy hoạch đô thị

Bộ Xây dựng lên tiếng về kiến nghị không xây dựng quy hoạch sử dụng đất

CAO NGUYÊN |

Với ý kiến của cử tri, Bộ Xây dựng sẽ phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường nghiên cứu, đề xuất điều chỉnh các quy định cho phù hợp trong quá trình xây dựng, hoàn thiện pháp luật về đất đai, quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng và pháp luật có liên quan.

Đường Lê Văn Lương là điển hình của việc quy hoạch bất cập

Anh Tuấn |

Ông Nguyễn Duy Hưng - Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương cho rằng, đường Lê Văn Lương (quận Thanh Xuân, Hà Nội) là điển hình của việc quy hoạch bất cập. Quy hoạch bất cập, không đồng bộ hạ tầng dẫn đến tình trạng mưa to là ngập lụt, tắc đường.

Áp lực đè nặng trục đường Lê Quang Đạo: Nhìn từ bài học đường Lê Văn Lương

NHÓM PV |

LTS: Tình trạng ách tắc giao thông nghiêm trọng trên tuyến đường Lê Văn Lương - Tố Hữu (Hà Nội) bắt nguồn từ việc xé nát quy hoạch, cấp phép vô tội vạ. Hệ lụy này khiến người dân lo ngại các tuyến đường khác đang được hoàn thiện như trục Lê Quang Đạo (quận Nam Từ Liêm) có thể gặp phải tình trạng tương tự. Trong khi đây là một tuyến đường thường xuyên phục vụ các sự kiện lớn do có Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình, trụ sở Bộ Ngoại giao, Cung hữu nghị Việt - Trung... Bài học đắt giá từ việc xé nát quy hoạch trục đường Lê Văn Lương đặt ra yêu cầu kiểm soát, rà soát và cần thiết phải điều chỉnh quy hoạch để trục đường Lê Quang Đạo không phải gánh chịu tình cảnh tương tự.

Quy hoạch chắp vá dẫn tới hệ luỵ tắc đường triền miên, cứ mưa là ngập

Nhóm PV |

Theo đại biểu Quốc hội, việc quy hoạch chắp vá và tổ chức thực hiện không nghiêm dẫn tới những hệ luỵ như tắc đường triền miên, cứ mưa là ngập... Do đó, về lâu dài cần tích hợp các quy hoạch, triển khai đồng bộ để tránh tình trạng trên.

Quy hoạch đồng bộ, lấy văn hoá và văn minh đô thị làm nền tảng phát triển

. |

Ngày 18.5, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TW ngày 24.1.2022 của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Uỷ viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng đã đến dự và phát biểu chỉ đạo. Báo Lao Động trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Thường trực Ban Bí thư.

Ngăn chặn tình trạng “loạn” điều chỉnh quy hoạch

Cao Nguyên |

Việc lập quy hoạch đô thị, dự án thể hiện tầm nhìn xa trông rộng, gắn với kế hoạch phát triển dài hạn của chính quyền địa phương và chủ đầu tư. Thế nhưng, hiện nay tại nhiều địa phương và dự án, việc điều chỉnh quy hoạch diễn ra khá nhiều, thậm chí được điều chỉnh một cách tùy tiện… Các chuyên gia, kiến trúc sư cho rằng, việc điều chỉnh này có thể gây áp lực không nhỏ đến hạ tầng giao thông, hạ tầng xã hội…

Chi hơn nghìn tỉ đồng, chắc gì chống được ngập

BÌNH MINH |

Tỉnh Quảng Ngãi vừa đề xuất vay Ngân hàng thế giới gần 1.000 tỉ đồng và vốn đối ứng gần 500 tỉ đồng để chống ngập cho TP.Quảng Ngãi. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia về quy hoạch cho rằng phương án chống ngập mà tỉnh đưa ra chưa thuyết phục. 

Cận cảnh “biệt phủ” có 4 mặt tiền đường của vợ nguyên Bí thư thành ủy

THANH TUẤN |

Kon Tum Lô đất có diện tích rộng gần 4.000m2, độc đáo với 4 mặt tiền đường, “biệt phủ” bên trong luôn kín cổng cao tường, người dân nghèo quanh vùng ít ai qua lại, giao du với người trong nhà.

Hà Nội phê duyệt danh mục lập 236 đồ án, nhóm đồ án quy hoạch đô thị

Phạm Đông |

Hà Nội - UBND TP.Hà Nội đã phê duyệt danh mục kế hoạch lập các quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng giai đoạn 2021-2025 gồm 236 đồ án, nhóm đồ án.

Quy hoạch sông Hồng: Người dân trước nỗi lo “xóa sổ” đất cha ông để lại

Hải Nguyễn - Tùng Giang |

Hà Nội - Đứng trước tương lai phải di dời khỏi nơi “chôn rau cắt rốn”, người dân làng Bắc Cầu (Ngọc Thụy, Long Biên) không thể yên tâm làm ăn, sinh sống trong suốt thời gian qua.

99 tác phẩm đạt "Giải thưởng quy hoạch đô thị lần thứ II"

PHẠM ĐÔNG |

Hà Nội - Ngày 10.12, Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam tổ chức họp báo thông báo kết quả "Giải thưởng quy hoạch đô thị Quốc gia lần thứ II".

Dân cư khu phố cổ Hà Nội vẫn chật vật với cuộc sống hiểm nguy, tạm bợ

Cúc Nhi - Đình Trường |

Hun hút trong những con ngõ tối đen như mực, rất nhiều hộ dân khu phố cổ đang chật vật với cuộc sống hiểm nguy, tạm bợ. Trong bối cảnh quá tải về mật độ dân số, những áp lực lớn đang đè nặng lên hệ thống cơ sở hạ tầng khu vực này.

Hà Nội: Hàng loạt di tích phố cổ bị trưng dụng, xâm lấn

Tùng Giang - Đình Trường |

Theo ghi nhận của phóng viên nhiều di tích lịch sử phố cổ Hà Nội đang bị thu hẹp diện tích, xâm lấn bởi các quán ăn, trà đá vỉa hè.

Tác động từ quy hoạch và tâm lý "té nước theo mưa"

Bảo Chương - Cao Nguyên |

Thời gian gần đây, tại một số địa phương giá đất được đẩy lên ở một mức cao, nếu nói không quá là giá “trên trời”. Lãnh đạo nhiều địa phương đã phải ra văn bản, tìm các biện pháp để kiềm chế “sốt đất”. Các chuyên gia cho rằng, việc giá đất bùng phát, phần nào do các nhà đầu cơ vẽ ra, nhưng việc các thông tin về quy hoạch đô thị liên tục được đưa ra, trên thực tế, cũng là một phần nguyên nhân...

Quy hoạch phân khu đô thị: Dân phố cổ Hà Nội lo mất kế sinh nhai

Tùng Giang - Hà Phương |

Đồng ý với chủ trương của TP Hà Nội cũng như mong muốn được chuyển đến một nơi ở mới khang trang hơn, nhưng nhiều người dân sống trong phố cổ Hà Nội lo lắng họ mất kế sinh nhai khi không biết đến nơi ở mới sẽ làm gì để kiếm sống.