Học phí

Hà Nội chính thức tăng học phí trường chất lượng cao

Anh Tuấn - Hà Thái |

Mức trần học phí đối với cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao trên địa bàn Thủ đô năm học 2020-2021 ở bậc tiểu học và bậc THPT tăng 400.000 đồng/tháng so với năm 2019 – 2020.

Hà Nội đề xuất tăng học phí trường chất lượng cao

Nguyễn Hà |

UBND thành phố Hà Nội vừa có tờ trình HĐND thành phố về quy định mức thu học phí đối với các cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao năm học 2020-2021.

Xúc động hình ảnh bố mẹ đưa tân sinh viên đi nhập học: “Ráng học nghe con"

Bích Hà |

Tân sinh viên bắt đầu bước vào cuộc sống tự lập, xa gia đình, đằng sau đó là hy vọng và ánh mắt luôn dõi theo của cha mẹ.

Hà Nội sẽ tăng học phí một số cấp học

Bích Hà |

TP.Hà Nội đã quyết định phải xây dựng lộ trình tăng học phí đối với một số cấp học và đang giao Sở GDĐT Hà Nội hoàn thiện đề án này.

Đề xuất mới: Các trường đại học nên trả tiền cho sinh viên

Anh Nhàn - Anh Tú |

Các trường đại học (ĐH) nên trả tiền cho sinh viên (SV) để các em tập trung nghiên cứu khoa học. SV phải đủ tài chính lo cho bản thân, gia đình thì mới yên tâm nghiên cứu, sáng tạo và cống hiến.

Chính thức thực hiện chính sách giảm học phí cho học sinh tại TPHCM

Bích Hà |

Từ học kỳ II năm học 2018-2019, TPHCM sẽ điều chỉnh học phí theo hướng giảm đối với các bậc học nhà trẻ, trung học cơ sở (THCS), bổ túc THCS tại các trường công lập.

Quốc hội bàn việc miễn học phí cho trẻ mầm non 5 tuổi và học sinh THCS

Xuân Hùng - Thành Trung |

Dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) nêu quy định miễn học phí cho học sinh mầm non 5 tuổi và học sinh THCS. Đa số các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tán thành, chỉ băn khoăn về việc tiền đâu để thực hiện. 

Nỗ lực vượt bậc, thầy cô lặn lội vào thôn bản dắt học sinh đến trường khai giảng

H.L |

“Năm nay trời mưa nhiều quá, nên học sinh “ngại” đến trường, chúng em đến từng nhà vận động các em đi khai giảng” - một nữ giáo viên trẻ chia sẻ. Và may mắn ngày 5.9, nắng lên, con đường đến trường nơi đây bớt cheo leo, nhọc nhằn.

Infographic: Đầu năm học, học sinh Hà Nội không phải đóng những khoản tiền nào?

Văn Thắng - Nguyễn Hà |

Các trường công lập ở Hà Nội sẽ không được phép thu một số khoản như: bảo vệ cơ sở vật chất, an ninh nhà trường, trông xe, khen thưởng giáo viên, cơ sở vật chất... trong năm học mới.

Đề xuất nghỉ học ngày thứ Bảy: Chuyên gia kiến nghị để các trường tự bố trí lịch học

Đặng Chung |

Lo ngại việc cho học sinh nghỉ ngày thứ Bảy sẽ ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục, chuẩn đầu ra, GS-TS Nguyễn Quý Thanh - Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục (ĐH Quốc gia Hà Nội) cho rằng, không nên đưa ra quy định cứng  “học sinh được nghỉ ngày thứ Bảy” mà nên để các trường tự chủ, tự bố trí lịch học.

TPHCM: Ban hành mức khung các khoản thu giáo dục theo thỏa thuận năm học 2018-2019

Anh Nhàn |

Sở Giáo dục và Đào tạo TPHCM (Sở GDĐT) vừa ra thông báo hướng dẫn khung mức thu đối với các khoản thu theo thỏa thuận cho các đơn vị trực thuộc sở năm học 2018-2019.

Đề xuất học sinh nghỉ thứ Bảy: Còn nhiều tranh cãi

Đặng Chung |

Đề xuất học sinh được nghỉ thứ Bảy của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội tiếp tục nhận những ý kiến trái chiều từ nhân dân, chuyên gia giáo dục. Dù đánh giá đây là ý tưởng hay, nhưng nhiều người còn băn khoăn về tính khả thi của đề xuất.

Quan hệ trường – trò theo Luật Giá, còn quan hệ thầy – trò theo luật gì?

Thẩm Hồng Thụy |

Trong khi Phó Thủ tướng - Vương Đình Huệ vừa có chỉ đạo Bộ GTVT chỉnh sửa lại tên gọi “trạm thu giá” cho dễ hiểu và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt thì Bộ trưởng Bộ GD&ĐT lại đề xuất đổi tên “học phí” sang tên “giá dịch vụ đào tạo”.

"Học phí” thành “giá dịch vụ”: Tính cả tiền giảng viên đi nghỉ mát vào chi phí đào tạo?

Bích Hà |

Nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng, khi các trường đại học được tự chủ trong việc tính toán chi phí đào tạo mà người học phải trả cho trường, nhất định phải đảm bảo công khai, minh bạch. Không thể cộng đủ các thứ để bắt sinh viên gánh.

Cẩn trọng trong thay đổi thuật ngữ “học phí” thành cụm từ “giá dịch vụ đào tạo”

HUYÊN NGUYỄN |

Nhiều giáo viên, chuyên gia giáo dục cho rằng việc thay thuật ngữ “học phí” thành cụm từ “giá dịch vụ đào tạo” có thể mang lại cảm giác môi trường giáo dục đại học đang được biến thành thương trường, có mua, có bán.