Di sản văn hóa

Di sản biết chạy đi đâu trước thiên tai, bão lũ

Nguyễn Đức Sơn |

Đối với xã hội, di sản văn hóa thế giới là một mỹ từ hấp dẫn, sự tụng xưng xứng đáng dành cho những công trình, hạng mục văn hóa có niên kỷ hàng trăm năm với nhiều giá trị lịch sử to lớn. Nhưng với những người làm công tác bảo tồn bảo tàng, đó lại là “gánh nặng” muôn vàn. Nhất là với ngành bảo tồn miền Trung, nơi có những di sản luôn bấp bênh trước thiên tai bão lũ, yêu cầu giữ vẹn những di sản thật quá nặng nề.

Di sản văn hóa sẽ còn khi chúng ta thực tâm coi trọng di sản

T.S Nguyễn Thị Hậu |

75 năm qua, sự nghiệp bảo tồn di sản văn hóa của nước ta đã đạt được thành tựu lớn trong việc gìn giữ truyền thống văn hóa, đóng góp tích cực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Không nhịn được cười trước ''thảm họa'' phục chế tranh ở Tây Ban Nha

Bảo Châu |

Các chuyên gia bảo tồn ở Tây Ban Nha kêu gọi thắt chặt các điều luật về phục chế sau khi một bức tranh nổi tiếng của họa sĩ Bartolomé Esteban Murillo bị sửa thành hư hỏng và biến dạng.

TS. Frank Proschan "nói lại cho rõ" về nhầm lẫn Di sản văn hóa phi vật thể

Hải Minh |

Di sản văn hóa phi vật thể thuộc về cộng đồng, và chỉ duy nhất thuộc về cộng đồng. Di sản văn hóa phi vật thể không thuộc về quốc gia, nhà nước, dân tộc, hay nhân loại cũng như toàn thế giới” - TS. Frank Proschan nhấn mạnh.

Nhiều miền di sản khắp cả nước hội tụ về Bạc Liêu

NHẬT HỒ |

Điểm nổi bật của sự kiện lần là sự quy tụ của nhiều di sản văn hóa phi vật thể trên mọi miền đất nước đã được UNESCO vinh danh về Bạc Liêu...

Du lịch ẩm thực: Hãy đưa Việt Nam trở thành bếp ăn của thế giới

KHÁNH HẠ |

Ngày 31.3, Hiệp hội Du lịch Việt Nam phối hợp với Hội Di sản văn hóa Việt Nam tổ chức Hội thảo “Bảo tồn và phát triển Ẩm thực truyền thống Việt Nam” và nhiều hướng đi mới cho Du lịch ẩm thực đã được đặt ra.

Đến Huế xem Festival...

NGUYỄN ĐẮC THÀNH |

Với chủ đề “Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển, Huế - 1 điểm đến 5 di sản”, Festival Huế 2018 hứa hẹn sẽ là một bữa tiệc văn hóa, nghệ thuật hấp dẫn.

VITM Hà Nội 2018: Kích cầu thông qua du lịch trực tuyến

M.K |

Ngành du lịch Việt Nam xác định mục tiêu năm 2018 là kết nối kích cầu cũng như phát huy các giá trị di sản văn hóa, đặc biệt khi Hội chợ du lịch quốc tế Việt Nam khai mạc hướng tới công nghệ 4.0 nâng cao cơ hội quảng bá hình ảnh, con người Việt Nam đến với thế giới.

Ngày xuân thăm làng Lệ Mật, nhớ bài học “lấy di tích nuôi di tích”

HẢI VĨNH |

Lệ Mật là một làng cổ vốn có tên “Trù Mật”, có lẽ vì kỵ húy tên chúa Trịnh Chù (tức Trịnh Cương, 1686-1729) nên mới phải đổi. Vào đầu thời Nguyễn đây là một xã thuộc tổng Gia Thụy (tên cũ là Gia Thị), huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, trấn Kinh Bắc.

Phản ứng từ Bộ VHTTDL sau vụ phá dỡ nhà cổ 200 tuổi ở Đường Lâm

Mộng Tâm và Ngọc Ninh |

Cơ quan chức năng phản ứng quá chậm trễ hoặc có thể nói là thờ ơ kiểu “sống chết mặc bay” khi mà di sản văn hóa quý báu trong Di tích Quốc gia nổi tiếng Làng cổ Đường Lâm bị phá dỡ để phản đối cách hành xử của cán bộ địa phương.

Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển, Huế - 1 điểm đến 5 di sản”

M.K |

Festival Huế 2018 với chủ đề “Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển, Huế - 1 điểm đến 5 di sản” sẽ bắt đầu từ ngày 27.4 đến 2.5.2018.

Cắn răng phá nhà cổ Đường Lâm

NGUYỄN THỊ NGỌC TUYỀN |

Đầu tháng 12 này, bà Kiều Thị Thảo (thôn Đông Sàng, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội) đã thuê cả một hiệp thợ về dỡ toàn bộ ngói âm dương, bắt đầu hủy bỏ “di tích nhà cổ 200 năm tuổi” của mình để phản đối cán bộ sở tại đối xử bất công với gia đình bà trong nhiều năm qua. Có mặt tại nhà bà Thảo, phóng viên Báo Lao Động chứng kiến một sự thật: Còn quá nhiều bất cập gây bức xúc trong bà con đang là chủ nhân của các “di sản văn hóa” quý giá. 

Mừng Ngày Di sản văn hóa 2017, tôn vinh áo dài nam trong khu phố cổ Hà Nội

Hiền Đức |

Với chủ đề "Nguồn", chuỗi hoạt động mừng Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 2017 sẽ giúp du khách có cơ hội tìm hiểu thêm về áo dài nam truyền thống thông qua nhiều hoạt động văn hóa - nghệ thuật được dàn dựng cẩn thận, công phu.