Phóng sự

Cuộc sống thương hồ của người lao động nhập cư ở TPHCM những ngày nắng nóng

Minh Tâm - Như Quỳnh |

TPHCM - Lấy ghe làm nhà, nhiều năm nay, tuyến đường Trần Xuân Soạn dọc Kênh Tẻ (Quận 7, TPHCM) là nơi tập trung của hàng chục lao động nhập cư từ miền Tây lên sống và mưu sinh.

Thí sinh tố cuộc thi Hoa hậu Doanh nhân Đất Việt có dấu hiệu mua bán giải

Nhóm PV |

Nhiều thí sinh dự thi Hoa hậu doanh nhân Đất Việt do Công ty TNHH Hãng truyền thông Topstar tổ chức đã lên tiếng tố cuộc thi này có dấu hiệu mua bán giải lên đến cả tỉ đồng.

Nỗi niềm của người thợ sửa chữa tàu cá giỏi bậc nhất Hà Tĩnh

Quỳnh Trang |

“Thầy lang thuyền” là biệt danh thân thương mà ngư dân vùng biển Cửa Nhượng, xã Cẩm Nhượng (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) gọi ông Nguyễn Kim Tài - một thợ sửa tàu có tiếng trong vùng với hơn 40 năm gắn bó với nghề.

Những buổi tuyên truyền đặc biệt ở vùng cao biên giới

ĐỨC DUẨN - THÀNH CHƯƠNG |

Từ nhiều năm qua, để đưa pháp luật đến với người dân vùng cao biên giới, Bộ đội Biên phòng Lai Châu đã áp dụng những phương pháp tuyên truyền đặc biệt.

20 bảo vệ giữ gần 14.000ha rừng nghèo ở biên giới Ia Mơr

THANH TUẤN |

Gia Lai – 20 bảo vệ rừng chịu đựng khó khăn, thiếu thốn để bảo vệ 14.000ha rừng nghèo ở xã biên giới Ia Mơr, huyện Chư Prông, Gia Lai. Trong đó, có gần 4.700ha đất có rừng đang trình lên Quốc hội xem xét có được phép chuyển đổi mục đích sang đất nông nghiệp - làm vùng tưới cho đại công trình thủy lợi Ia Mơr có vốn đầu tư 3.000 tỉ.  

Bị đánh thành người thực vật, hơn 3 năm "kêu trời không thấu"

Phước Tín |

Chồng chị Phan Thị Ngọc Châu (SN 1981, thôn Ninh Ích, xã Ninh An, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa) là anh Huỳnh Văn Vũ (SN 1981) bị cha con nhà hàng xóm đánh trọng thương, suốt 3 năm qua sống đời thực vật. Chị Châu run run cầm xấp hồ sơ, đơn từ kêu cứu, văn bản trả lời của các cơ quan thẩm quyền từ cấp tỉnh đến cấp Trung ương liên quan đến việc, giọng đầy tuyệt vọng: "Công lý, lẽ phải ở đâu?". Vụ việc được xác định là hình sự, xảy ra trên một đồng ruộng, công an thị xã Ninh Hòa cũng đã khởi tố vụ án cố ý gây thương tích, thế nhưng, quá trình tố tụng vẫn bị kéo dài một cách khó hiểu.

Sân khấu truyền thống sống bằng... niềm tin

Thanh Hải |

Sau 30 năm đổi mới, đến thời điểm này, sân khấu nghệ thuật truyền thống, trong đó có tuồng vẫn tồn tại và chỉ có thể sống được bằng cơ chế bao cấp. Thu nhập thấp, sân khấu vắng khán giả đã khiến cho đời sống của nghệ sĩ, diễn viên cũng quạnh quẽ như... nhà hát tuồng. Vì vậy, để "gượng sống" mà thực hiện nhiệm vụ lớn lao là bảo tồn - phát triển nghệ thuật truyền thống, các nghệ sĩ, cán bộ hoạt động ở các nhà hát tuồng chỉ còn biết sống nhờ vào... niềm tin.

Mất nhà vì bị "kẹt" trong một vụ án dân sự

HÀ ANH CHIẾN |

Ông Lê Thanh Mai (71 tuổi), ngụ Đồng Nai, là thương binh hạng ¾ cùng với vợ bị tòa sơ thẩm TP.Biên Hòa và tòa phúc thẩm tỉnh Đồng Nai xử thua trong một vụ án dân sự, bị kê biên nhà cửa để trả nợ thay cho vợ. Nhưng người thương binh này vẫn có một niềm tin rằng, ông bị oan và niềm tin đó được đền đáp khi Tòa tối cao ra quyết định giám đốc thẩm, hủy tất cả các bản án sơ thẩm, phúc thẩm để xét xử lại. Tréo ngeo thay, khi xử lại sơ thẩm - sau giám đốc thẩm - thì 8 chủ nợ đã rút đơn và vụ việc bị đình chỉ; nhưng căn nhà của ông Mai đã bị nhà nước đem đi gán nợ trước đó thì đi vào quên lãng. Điều này khiến niềm tin của người thương binh hạng ¾ này không được trọn vẹn...

Nhạc giang hồ: Tiếng hót của những con chim “ẩn mình chờ chết”

Hoàng Linh |

Những năm 90, trong giới hắc đạo truyền tay nhau cuốn bằng cassette không có tên, không rõ xuất xứ, thậm chí cả tên ca sĩ cũng không mấy ai biết. Đó là băng nhạc gồm một loạt các liên khúc được xuyên tạc từ các bài nhạc vàng nổi tiếng, bắt đầu với bài “Chuyến tàu hoàng hôn”. Dân chơi gọi đó là nhạc chế còn người bình thường thích thú tìm mua gọi là nhạc giang hồ.

Lời kể xúc động về Lời thề Độc lập từ một nhân chứng lịch sử

Thu Hoài - Nguyễn Hà |

Hơn 70 năm trước, Trung tướng Phạm Hồng Cư còn là một chàng lính trẻ đương tuổi đôi mươi, mang trong mình lời thề Độc lập đi qua hai cuộc kháng chiến, để rồi đến ngày hôm nay, dù đã ở độ tuổi xế chiều, Trung tướng vẫn nhớ như in từng khoảnh khắc, từng ký ức về ngày độc lập cùng với lòng tự hào khôn nguôi. Chúng tôi đã tìm đến với Trung tướng – một trong những nhân chứng cuối cùng của Lễ Tuyên ngôn độc lập, để nghe ông kể lại những ký ức không thể nào quên về ngày độc lập và hành trình 10.000 ngày của lời thề độc lập.

Bé Gấu đã về nhà với bố

THÙY LINH |

Câu chuyện người mẹ trẻ từ chối điều trị ung thư để nhường sự sống cho con đã khiến bao trái tim rung động. Chiều 31.8, Bệnh viện Phụ sản Trung ương tổ chức thông báo về tình hình sức khỏe của bé Gấu - con trai thiếu úy Đậu Thị Huyền Trâm và cho bé xuất viện. Bé Gấu đã được bố và gia đình đón về trong niềm xúc động vỡ òa của nhiều người chứng kiến.

Bói ra vui, bói ra lo xuyên quốc gia (kỳ 2)

Hoàng Linh |

Qua cuộc điện thoại với anh Tám A, ngay câu đầu tiên tôi đã được căn dặn không được phép gọi là “anh Tám A”. Thì ra vì không muốn khẳng định giới tính của mình nên mọi người không được phép dùng từ “anh” để xưng hô với Tám A mà chỉ được phép gọi theo cách thân mật là “Tám A” thôi.

Làng “Việt kiều hồi hương” 5 không

CAO NGUYỄN ĐÔNG ANH |

Làng chài Tà Dơ là một trong ba làng chài di động của những người dân sống long đong, vất vả trên lòng hồ Dầu Tiếng (thuộc 2 tỉnh Tây Ninh và Bình Dương). Được mọi người gắn cho cái mỹ từ “Việt kiều” hồi hương từ Campuchia, thế nhưng, hơn 1.600 “Việt kiều” này hiện đang sống trong cảnh 5 không - không nhà, không nước sạch, không điện, không tài sản và không hộ khẩu.

Ngàn dặm dưới đáy biển

Nguyễn Huy Minh |

Lẽ thường con người vốn được sinh ra để đi lại, làm lụng trên mặt đất bằng. Một số ít trong chúng ta không ngừng nuôi khát vọng bay cao vào không trung hoặc đi sâu xuống lòng đại dương. 40 năm qua, ở Việt Nam tồn tại một nghề chuyên nghiệp hết sức đặc biệt: Làm việc dưới đáy biển. Giữa muôn trùng nước, công việc này đầy rẫy áp lực, theo đúng nghĩa đen của nó.

Khi cái chết là quà tặng cho sự sống

GHI CHÉP CỦA KHƯƠNG QUỲNH |

Ngày 25.8, Bệnh viện Chợ Rẫy (TPHCM) đã tổ chức lễ tri ân những người hiến tạng và kỷ niệm 500 ca ghép thận thành công. Quan niệm “chết phải toàn thây” vốn ăn sâu của người Việt, vì vậy, hiến tạng khi qua đời vẫn là một vấn đề chưa được nhiều người đồng thuận. Thế nhưng, sau hơn 2 năm Bộ Y tế phát động chương trình vận động hiến tạng khi chẳng may qua đời, tại Bệnh viện Chợ Rẫy đã nhận được gần 2.000 lá đơn xin hiến tạng sau khi qua đời của người dân.

Lũ quét ở mỏ vàng Mà Sà Phìn

LONG NGUYỄN |

Đường đi vào khu vực bị lũ quét (thuộc địa phận thôn Mà Sà Phìn, xã Nậm Xây, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai) rất hiểm trở, nhiều đoạn đường bị sạt lở, ôtô không vào được. Từ địa điểm cầu bị sập đến thôn Mà Sà Phìn còn khoảng 15km, trong đó có khoảng 4km phải lội bùn. Nhưng đến chiều 23.8, PV Báo Lao Động đã tiếp cận được những tốp thợ mỏ đi ra từ trong “vùng lõi” của khu hầm vàng bị lũ quét, sạt lở đất tối 19.8, khiến 2 công nhân chết, 4 người khác bị thương nặng.

Dự báo bão sai, ai chịu thiệt?

GHI CHÉP CỦA KHÁNH VŨ - MINH BẰNG |

Mới có 3 cơn bão từ đầu năm tới giờ mà thông tin từ Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn “về cơ bản” là… sai cả 3! Hà Nội chiều 19.8 hứng bão bất ngờ, may mà dân tự lo thân nên không nhiều tổn thất. Biết rằng, dự báo thì cũng chỉ là… dự báo, nhưng trước mỗi cơn bão, người dân cứ phải đắn đo xem ông “dự” có chuẩn xác không thì người làm công tác dự báo phải hoàn thiện chính mình!

Du học xong, về quê hương cống hiến

GHI CHÉP CỦA ĐĂNG KHOA |

“Khởi động” siêu nhanh khi trả lời đúng 11/12 câu hỏi trong vòng 60 giây, vững chắc “vượt chướng ngại vật”, “tăng tốc” và “về đích” với 340 điểm, thí sinh Hồ Đắc Thanh Chương (học sinh lớp 12 chuyên toán, Trường THPT Chuyên Quốc học Huế) đã làm nên lịch sử tại cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia lần thứ 16 - phá kỷ lục về điểm số ở các trận chung kết.

Đêm Hải Phòng

Hà Linh Quân |

Tôi là một người thích sống dưới nắng mặt trời, bởi khi chết rồi có khối thời gian để mà thưởng thức bóng tối. Do vậy, tôi chẳng sướng gì khi nhận được cú điện thoại lúc 10 giờ đêm: “Cháu đang ở trong Đà Nẵng. Thành phố như một bầu trời chi chít ánh sao! Trông nung ninh lắm chú ạ!”. Chết tiệt! Cái bệnh nói ngọng của người Hải Phòng, suốt đời lầm lẫn giữa n và l. Mà nó lại tưởng Hải Phòng không lung linh sao?

Bói ra vui, bói ra lo “xuyên quốc gia“

Hoàng Linh |

Một người bạn từ Mỹ về giục tôi ra taxi đi coi bói cô Năm Mộ Dung Cô Tô ở Bình Thạnh, TP.HCM, nghe đã thấy sặc mùi kiếm hiệp.