Đánh vần "lạ" theo Công nghệ Giáo dục

Áp dụng tài liệu Công nghệ giáo dục: Chơi vơi về pháp lý

QUANG HIỂN |

Đến nay, việc tranh cãi về việc áp dụng sách “Tiếng Việt 1-Công nghệ giáo dục” của GS Hồ Ngọc Đại vẫn chưa chấm dứt. Nhiều ý kiến cho rằng việc triển khai tài liệu nói trên trong các trường phổ thông còn bất ổn về phương diện pháp lý.

Nhìn lại toàn cảnh tranh cãi quanh “Công nghệ giáo dục”, đọc thơ theo “ô vuông, tròn”

Bích Hà |

Từ clip cô giáo hướng dẫn phụ huynh cách đánh vần tiếng Việt, hay clip học sinh đọc thơ theo “ô vuông, tròn, tam giác”…, suốt một tháng qua đã nổ ra tranh cãi quanh cuốn sách “Tiếng Việt 1 - Công nghệ giáo dục” của GS Hồ Ngọc Đại. Cùng Lao Động nhìn lại toàn cảnh cuộc tranh luận này.

Triển khai tài liệu Công nghệ giáo dục: Thí điểm tự nguyện nhưng không lấy ý kiến phụ huynh

QUANG ĐẠI |

Tại Nghệ An, chương trình Tiếng Việt 1 - Công nghệ giáo dục (CNGD) của GS Hồ Ngọc Đại đã được triển khai đại trà từ nhiều năm qua. Trong quá trình thực hiện, các trường không tổ chức lấy ý kiến phụ huynh.

“Trường Thực nghiệm tốt không có nghĩa Tiếng Việt lớp 1 - Công nghệ giáo dục tốt”

Đặng Chung |

Các chuyên gia ngôn ngữ học cho rằng, dư luận nên rạch ròi giữa tài liệu “Tiếng Việt lớp 1 - Công nghệ giáo dục” của GS Hồ Ngọc Đại với những quan điểm của ông về giáo dục, cũng như danh tiếng của Trường Thực nghiệm.

Chuyên gia ngôn ngữ chỉ ra hạn chế của phương pháp dạy tiếng Việt theo “Công nghệ giáo dục”

Đặng Chung |

Đánh giá “Tiếng Việt lớp 1 - Công nghệ giáo dục” của GS Hồ Ngọc Đại rất công phu, nhưng GS-TS Nguyễn Văn Lợi - nguyên Phó Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học - cho rằng, tài liệu này còn nhiều hạn chế.

Học sinh Trường Thực nghiệm lên tiếng: “Chúng em tự hào về GS Hồ Ngọc Đại”

Bích Hà |

Trước những tranh cãi về cách đánh vần tiếng Việt theo bộ sách “Tiếng Việt lớp 1-Công nghệ giáo dục”, nhiều học sinh Trường thực nghiệm đã lên tiếng bảo vệ chương trình "Công nghệ giáo dục" và GS Hồ Ngọc Đại.

Từ chuyện "ném đá" Công nghệ giáo dục: Thiếu văn hóa tranh luận, giáo dục khó đổi mới

Đặng Chung |

Tranh luận và phản biện là điều cần thiết cho sự phát triển trong bất kỳ lĩnh vực nào, nhất là giáo dục. Nhưng theo nhiều chuyên gia, ở nước ta vẫn thiếu văn hóa tranh luận. Thay vì góp ý, phản biện trên cơ sở khoa học và sự hiểu biết của mình, đám đông lại chọn cách lao vào “đánh hội đồng”, vùi dập những cái mới.

Từ chuyện công nghệ giáo dục: Hiểu thế nào về việc can thiệp vào việc học của con?

Nguyễn Hà |

Chuyên gia cho rằng bố mẹ muốn giúp đỡ, muốn học cùng con thì trước hết phải chấp nhận con, tin vào những bằng chứng tốt cho con mà khoa học đã chứng minh.

Giáo viên và học sinh tại Hà Tĩnh: Tâm tư với Tiếng Việt Công nghệ giáo dục

QUANG ĐẠI |

Bên cạnh những ý kiến ủng hộ kết quả của chương trình Tiếng Việt 1 - Công nghệ giáo dục (CNGD), nhiều giáo viên cũng lên tiếng phản ánh những bất cập, tồn tại của chương trình này khi áp dụng trong thực tế.

Vì sao “Tiếng Việt 1- Công nghệ giáo dục” của GS Hồ Ngọc Đại chưa thể trở thành sách giáo khoa?

Bích Hà (ghi) |

Quanh câu chuyện tranh cãi về sách “Tiếng Việt 1-Công nghệ giáo dục”, nhiều người đặt vấn đề có hay không lợi ích nhóm, khiến công trình tâm huyết của GS Hồ Ngọc Đại trải qua 40 năm thăng trầm vẫn chưa được chọn làm sách giáo khoa để sử dụng đại trà.

Triển khai sách Công nghệ Giáo dục: Nguyên Chủ tịch Hội Ngôn ngữ học TPHCM lên tiếng

QUANG ĐẠI |

Nhà giáo Ưu tú Trần Chút - nguyên Chủ tịch Hội Ngôn ngữ học  TPHCM cho rằng, tài liệu Tiếng Việt 1-Công nghệ Giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại đã vi phạm Nghị quyết của Quốc hội.

Sách Tiếng Việt 1 và cơn bão trong ly nước

LÊ THANH PHONG |

Trên báo chí và mạng xã hội đã có một “cơn bão” dội xuống cuốn sách Tiếng Việt 1 - Công nghệ giáo dục (CNGD), đã hơn một tuần qua mà bão vẫn chưa tan.

Bộ GDĐT nói gì về "lợi ích nhóm" khi tiếp tục triển khai dạy Tiếng Việt lớp 1 - Công nghệ giáo dục?

HUYÊN NGUYỄN |

Ông Nguyễn Đức Hữu - Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ GDĐT cho biết, năm học 2018 – 2019, tiếp tục triển khai tài liệu Tiếng Việt lớp 1 – Công nghệ giáo dục (TV1-CNGD) ở những địa phương theo nguyên tắc tự nguyện. Việc triển khai này không có lợi ích nhóm.

Clip học sinh lớp 1 giải thích về cách đọc thơ theo ô vuông, tam giác

An Bình |

Trước những tranh cãi trên mạng xã hội về cách đọc thơ theo ô vuông, tam giác trong sách “Công nghệ giáo dục”, một người dân đã quay lại clip cháu gái mình – học sinh lớp 1 tại một trường tiểu học ở Hải Dương- giải thích về việc vì sao lại đọc thơ theo cách này.

GS Hồ Ngọc Đại: "Dù ai chỉ trích Công nghệ giáo dục, tôi không chấp, không bực tức"

Đặng Chung |

Giữa "tâm bão" của những chỉ trích liên quan đến chương trình Công nghệ giáo dục, GS Hồ Ngọc Đại cho biết ông không chấp, không bực tức, bởi "Công nghệ giáo dục sẽ tồn tại vĩnh viễn".