Văn hóa truyền thống

Công nghiệp văn hóa là xu thế phát triển

LÝ VIẾT TRƯỜNG |

Phát triển công nghiệp văn hóa góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng, bảo tồn, tái sinh và phát huy vai trò của các giá trị văn hóa truyền thống, đồng thời thúc đẩy hội nhập quốc tế và nâng cao vị thế của đất nước.

Buôn làng ở Đắk Lắk vang tiếng cồng chiêng mỗi ngày

Phan Tuấn |

Đắk Lắk - Hiện nay, một số buôn làng ở tỉnh Đắk Lắk đang vang tiếng cồng chiêng mỗi ngày. Đây là hoạt động giáo dục có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc duy trì, bảo tồn văn hóa truyền thống cho thế hệ trẻ ở các buôn làng.

Phát huy giá trị văn hoá gia đình trong bối cảnh hiện nay

ThS Lý Viết Trường - Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, ĐHQGHN |

Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, chống lại các tệ nạn xã hội, tạo nguồn lực phục vụ sự nghiệp và bảo vệ Tổ quốc. Tháng 10.1959, tại Hội nghị cán bộ thảo luận Dự thảo Luật Hôn nhân và Gia đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Rất quan tâm đến gia đình là đúng vì xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình”. 

Đặc sắc lễ cúng mừng sức khỏe của người Ê Đê trên đại ngàn Tây Nguyên

Phan Tuấn |

Đắk Lắk - Người Ê Đê ở Tây Nguyên được biết đến là dân tộc giàu bản sắc văn hóa truyền thống. Trong đó, lễ chúc mừng sức khỏe là một nghi lễ quan trọng trong đời sống tâm linh của họ. Việc này nhằm thể hiện sự tôn kính, hiếu thảo của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. Họ cầu mong các đấng thần linh, ông bà tổ tiên che chở, phù hộ cho con cháu, người trong gia đình được khỏe mạnh, phát triển thành đạt.

Bàn về lễ chùa đầu năm - nét đẹp văn hóa truyền thống

Nhà văn Bùi Việt Thắng |

Tác phẩm “Chuyện cũ Hà Nội” của nhà văn Tô Hoài in lần đầu năm 1980 (tái bản 2004, 2007) như một “tập đại thành” về Kinh kỳ xưa. Nói là chuyện cũ mà không cũ, cho đến nay vẫn thấy đầy đủ cái khí vị và dư vị của đất Hà thành văn vật kể cả trong những góc khuất nhất, nốt trầm lắng nhất của nó.

Loạt phong tục trong ngày đầu năm mới ấn tượng trên thế giới

Tuấn Đạt |

Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga… là những quốc gia có phong tục đón những ngày đầu năm mới ấn tượng và độc đáo.

Giữ các giá trị văn hóa truyền thống là cách bảo tồn bản sắc hiệu quả

Thanh Hải |

Việc giữ gìn các giá trị văn hóa phi vật thể, bảo vệ - tôn tạo các công trình văn hóa, di sản vật thể vừa đóng góp cho sự phát triển kinh tế du lịch, đồng thời có ý nghĩa giáo dục sâu sắc đến thế hệ trẻ về việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của người Việt.

Đừng để đứt gãy những giá trị văn hóa truyền thống!

Việt Văn (thực hiện) |

Nhà nghiên cứu, họa sĩ, tiến sĩ Trần Hậu Yên Thế có nhiều tâm huyết với các giá trị văn hóa dân tộc. Anh là tác giả của nhiều cuốn sách như “Dịch đồ - cách tiếp cận từ thị giác”, “Đồ án trang trí mỹ thuật ở đền Vua Đinh-Lê”, “Song xưa phố cũ”, “Nghê Việt tinh tuyển”... Anh cũng hai lần nhận Giải thưởng “Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội”. Đặc biệt, anh đã đóng góp nhiều công sức nghiên cứu về con Nghê, đưa hình ảnh Nghê tạo hình trên nhiều chất liệu, phục dựng điệu múa Nghê để giới thiệu trong các tour du lịch khám phá Việt Nam…

Vẻ đẹp của nước

Việt Văn |

Phải nhiều lần trở đi trở lại đất nước Myanmar, tôi mới có cơ duyên tận hưởng lễ hội té nước của người dân vào tháng 4 hằng năm.

Về Trường Lưu ngắm những ngôi nhà cổ hàng trăm năm tuổi

ANH ĐỨC - ĐẠT VÕ |

Xã Trường Lộc (Trường Lưu), huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) không chỉ nổi tiếng là địa phương duy nhất trên cả nước có hai di sản tư liệu - ký ức thế giới của UNESCO khu vực Châu Á – Thái Bình Dương gồm “Mộc bản trường học Phúc Giang”, “Hoàng hoa sứ trình đồ”, mà nơi đây còn lưu giữ hàng chục ngôi nhà cổ hàng trăm năm tuổi.

Đạo diễn Lê Quý Dương kể lịch sử bằng tuồng, chèo, xẩm

BÍCH HÀ |

“Nhà nước Đại Cồ Việt trong dòng chảy lịch sử dân tộc” - chương trình nghệ thuật được dàn dựng quy mô, hoành tráng và chuyên nghiệp, với tài năng của “phù thủy sân khấu” Lê Quý Dương, hứa hẹn sẽ mang tới những “bùng nổ cảm xúc” cho khán giả.

Hà Tĩnh: Chiêm ngưỡng vẻ cổ kính di tích Đền Tiết phụ 300 tuổi

MINH LÝ |

Đền Gôi Vị, xã Sơn Hòa, huyện Hương Sơn,tỉnh Hà Tĩnh, vừa được Bộ VHTT&DL xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia, là ngôi đền cổ, thờ 4 vị phúc thần.

Cần loại bỏ tục đốt vàng mã

VIỆT VĂN |

Đốt vàng mã, bỏ tiền lẻ lung tung tại các nơi thờ tự linh thiêng đã thành hủ tục rất nhiều năm nay. Năm nào cũng “rút kinh nghiệm”, nhưng xem ra, mọi sự vẫn rất ít thay đổi, như đã ăn sâu mọc rễ trong tư duy và hành vi của những người đi lễ. Làm sao thay đổi được ý thức mà gốc rễ không phải là văn hóa truyền thống của người Việt?