Năng suất lao động

Giải pháp nào nâng cao năng suất lao động cho doanh nghiệp Việt

Duy Thiên |

Năng suất lao động (NSLĐ) của Việt Nam đang thấp hơn rất nhiều lần so với các quốc gia trong khu vực. Thậm chí, so nước bạn Lào, chúng ta cũng chỉ đạt trên 80% so với năng suất của họ. Vì thế, để tăng trưởng kinh tế bền vững, mục tiêu lớn nhất với các doanh nghiệp Việt Nam lúc này là phải làm thế nào để nâng cao NSLĐ. PV Báo Lao Động đã có cuộc trao đổi cùng ông Nguyễn Anh Tuấn – Viện trưởng Viện Năng suất Việt Nam - về vấn đề này. Ông Tuấn cho biết:

Năng suất lao động quyết định phát triển của nền kinh tế

Minh Hạnh |

Tại hội thảo về “Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế: Cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế và hàm ý chính sách cho Việt Nam”, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) -  Vũ Tiến Lộc cho rằng đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất là nhiệm vụ trọng yếu, trong đó vấn đề nâng cao năng suất được xác định là nội dung có tính quyết định của việc phát triển nền kinh tế.

Tăng trưởng bền vững phải song hành với môi trường và xã hội

Đặng Tiến |

Diễn đàn Bền vững Việt Nam 2018 với chủ đề “Nhìn lại mô hình tăng trưởng thịnh vượng, bền vững môi trường và hòa nhập xã hội” do Bộ KHĐT tổ chức đã diễn ra sáng 18.1.

Khai mạc Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2018

Đức Thành |

Sáng nay (11.1), Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2018 do Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với tổ chức USADI, Konrad, các đại sứ quán Nhật Bản và Úc tại Việt Nam cùng các ban, bộ, ngành trung ương, địa phương tổ chức.

Khi năng suất lao động Việt thấp hơn cả Lào

ĐÀO TUẤN |

Chúng ta vừa phải nghe một tin chẳng mấy vui vẻ: Năng suất lao động (NSLĐ) Việt đang chỉ bằng 87,4% NSLĐ Lào.

Thu nhập bình quân đạt 5,5 triệu đồng/người/tháng

Minh Hạnh |

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê (Bộ KHĐT), năm 2017 tình hình lao động việc làm có nhiều chuyển biến tích cực. Tỉ lệ thất nghiệp giảm, số người có việc làm tăng cả ở khu vực thành thị và nông thôn. Cùng đó, cơ cấu lao động đang chuyển dịch mạnh từ khu vực nông, lâm và thuỷ sản sang khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.

Năng suất lao động của 23 người Việt mới bằng 1 người Singapore

HUYÊN NGUYỄN |

"Năng suất lao động của Việt Nam theo giá hiện hành đạt 3.600 USD. So sánh với các nước trong khu vực, 1 người Singapore có năng suất làm việc bằng gần 23 người Việt Nam, 1 người Malaisia bằng gần 6 người Việt Nam, 1 người Thái bằng gần 3 người chúng ta”, ông Hoàng Quang Phòng - Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam; Phó Chủ tịch Hội đồng Trung ương các Hiệp hội Doanh nghiệp VN chia sẻ.

Việt Nam còn rất nhiều dư địa để tăng năng suất lao động

Hà Liên |

Ông Ousmane Dione - Giám đốc Ngân hàng Thế giới nhận định, Việt Nam còn rất nhiều dư địa để tăng năng suất lao động.

5 giải pháp góp phần tăng năng suất lao động

XUÂN TRƯỜNG |

Để giúp doanh nghiệp tăng năng suất lao động, phát triển một cách bền vững, có điều kiện chăm lo ngày càng tốt hơn đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động, Công đoàn Cty TNHH TOTO Việt Nam đã đưa ra 5 giải pháp dưới đây.

Công đoàn Cty TNHH TOTO Việt Nam: Đồng hành, giúp Cty tăng năng suất lao động

Xuân Trường |

Để đồng hành đưa Cty ngày càng phát triển và chăm lo đời sống, việc làm, thu nhập cho người lao động ngày càng tốt hơn, Công đoàn Cty TNHH TOTO Việt Nam đã đề ra các giải pháp trong khả năng thực hiện và phối hợp của mình để giúp Cty tăng năng suất lao động.

Năng suất lao động đâu chỉ do người lao động quyết định, thưa “tiến sĩ tháp ngà”!

Thế Lâm |

Một phát biểu gần đây của ông tiến sĩ Nguyễn Đức Thành - Viện trưởng Viện nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) – được báo chí dẫn lại khiến không ít người phải… ngơ ngác: “Tăng lương tối thiểu sẽ ăn mòn sự cạnh tranh của doanh nghiệp, nền kinh tế” (*).

Doanh nghiệp tìm giải pháp tăng năng suất lao động

T.XUÂN |

Để tăng năng suất lao động (NSLĐ), ngoài cơ chế, chính sách của Nhà nước, địa phương, mỗi doanh nghiệp (DN) cũng như các CĐCS cần có các giải pháp hữu hiệu.

So sánh tiền lương trong khu vực công nghiệp với năng suất lao động xã hội là khập khiễng

L.HOA |

Ông Mai Đức Chính, Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam đã nói vậy tại Hội thảo Tiền lương và năng suất lao động ở Việt Nam, do Viện nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) phối hợp với Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản tổ chức sáng 13.9 tại Hà Nội.

Tăng năng suất từ cải cách hành chính

Xuân Trường |

Ngoài điều kiện thiên nhiên, vị trí địa lý, năng suất lao động (NSLĐ) chủ yếu chịu sự tác động của các yếu tố như khoa học, kỹ thuật, công nghệ sản xuất, năng lượng, nguyên vật liệu, cơ sở hạ tầng; trình độ chuyên môn, tay nghề, năng lực và thái độ làm việc của NLĐ; việc tổ chức, phân công lao động; môi trường, điều kiện lao động; cơ chế, chính sách của Nhà nước, địa phương và DN. Tuy không phải là nhân tố quyết định đến tăng NSLĐ, nhưng cải cách hành chính cũng là yếu tố quan trọng để hỗ trợ.

Vai trò công đoàn trong cải cách hành chính và tăng năng suất lao động

Xuân Trường |

Cải cách hành chính là một trong những chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước, góp phần CNH - HĐH đất nước. Nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn (CĐ) là tuyên truyền, vận động cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC), đoàn viên, NLĐ tích cực tham gia cải cách thể chế, sắp xếp, bố trí nhân lực hợp lý, giảm thủ tục hành chính phiền hà; nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCVC trong thực thi công vụ để đạt năng suất lao động cao hơn.