Kinh tế xanh

Cơ hội mới mở ra cho các dự án đầu tư gắn liền với phát triển kinh tế xanh

Nhóm Pv |

Chiều 15.8, Báo Lao Động đã tổ chức Toạ đàm với chủ đề “Các dự án đầu tư và tác động đến môi trường” nhằm nhấn một số điểm mới nổi bật của Luật Bảo vệ môi trường đối với các dự án đầu tư. Từ đó, các chuyên gia đề xuất giải pháp để việc áp dụng Luật trở nên hiệu quả.

Yếu tố quan trọng để khởi nghiệp, kinh doanh theo hướng kinh tế tuần hoàn

Minh Ánh |

Kinh tế tuần hoàn là xu hướng khởi nghiệp và kinh doanh bền vững nhằm giảm thiểu sử dụng tài nguyên và phế thải trong sản xuất và kinh doanh. Đây là một xu thế mới trong nền kinh tế hiện đại, hướng tới tạo ra các giải pháp kinh tế bền vững và thân thiện với môi trường.

Đưa môi trường trở thành một lĩnh vực kinh tế mới trong chuyển đổi xanh

PHẠM ĐÔNG |

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà nhấn mạnh mục tiêu phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế carbon thấp; đưa môi trường trở thành một lĩnh vực kinh tế mới trong quá trình thực hiện chuyển đổi xanh.

BIDV tổ chức Hội thảo “Doanh nghiệp Việt Nam - Chung tay kiến tạo kinh tế xanh”

Hạnh Vũ |

Hội thảo diễn là diễn đàn để các chuyên gia, đơn vị, tập đoàn, doanh nghiệp, thảo luận, chia sẻ thông tin về mục tiêu phát triển nền tài chính xanh, kinh tế xanh bền vững, nhằm ứng phó biến đổi khí hậu…

Bảo vệ môi trường phải đi trước, là nền tảng cho phát triển kinh tế

PHẠM ĐÔNG |

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà nêu quan điểm, với mô hình phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, carbon thấp thì vấn đề bảo vệ môi trường phải đi trước, là cơ sở, nền tảng cho sự phát triển kinh tế hài hoà với tự nhiên.

Đối thoại với 100 CEO quốc tế về đầu tư phát triển kinh tế xanh

Gia Miêu |

Vấn đề tăng trưởng xanh, phát triển bền vững đang là yêu cầu tất yếu của Việt Nam và là xu thế chung mà mọi quốc gia trên thế giới đều mong muốn đạt tới. Và đó cũng là cũng là chủ đề chính của Diễn đàn Kinh tế TP Hồ Chí Minh (HEF) lần thứ 4 năm 2023.

Doanh nghiệp FDI hỗ trợ rót 9 tỉ USD vào tăng trưởng xanh

ĐỨC MẠNH |

Doanh nghiệp FDI đóng vai trò quan trọng trong sự phục hồi và tăng trưởng kinh tế, thực hiện phát triển bền vững bao trùm, trong đó có tăng trưởng xanh.

EU cấm nhập khẩu hàng liên quan đến phá rừng, hướng đến kinh tế xanh

QUÝ AN (theo DW) |

Nạn phá rừng là yếu tố chiếm 10% lượng khí thải nhà kính toàn cầu. Lệnh cấm mới của EU sẽ ảnh hưởng đến các sản phẩm nhập khẩu như da, dầu cọ, gỗ, ca cao…

Doanh nghiệp FDI trong tăng trưởng xanh của Việt Nam

Ái Vân |

Với hàng ngàn dự án trải khắp các tỉnh, thành, khu vực FDI ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Xu thế tăng trưởng xanh trở thành một lựa chọn tất yếu và là mục tiêu mà mọi quốc gia đang hướng tới.

Tăng trưởng xanh - xu hướng cấp thiết toàn cầu

Quý An |

Tăng trưởng xanh là nhiệm vụ cấp thiết mang tính toàn cầu. Nhiều nước đã hành động để hướng đến tương lai không khí thải.

Để không bỏ lỡ hàng trăm triệu USD tín dụng xanh

Lan Hương |

Thị trường tài chính xanh Việt Nam đang đứng trước cơ hội phát triển nhanh và có thể tiếp cận hàng tỉ USD tín dụng xanh từ quốc tế. Tuy nhiên, những trở ngại về mặt pháp lý và điều phối, nên đến nay Việt Nam tiếp cận tài chính xanh bị hạn chế rất nhiều.

Tín dụng xanh: Xu hướng đầu tư phát triển kinh tế bền vững

Trà My |

Việt Nam là một trong những quốc gia thuộc nhóm tiên phong thúc đẩy phát triển kinh tế xanh và kinh tế tuần hoàn.

Chuyên gia quốc tế ấn tượng với tăng trưởng xanh của Việt Nam

HIẾU ANH |

Đánh giá về tình hình cũng như xu hướng tăng trưởng xanh của Việt Nam, nhiều chuyên gia quốc tế bày tỏ sự ấn tượng.

Cơ hội lớn với nền kinh tế xanh trên 5.000 tỉ USD

Xuyên Đông |

Việt Nam xác định tăng trưởng xanh là lựa chọn dài hạn để đảm bảo cân đối, hài hòa mục tiêu giảm tổng lượng phát thải khí nhà kính với sự phát triển và quy mô ngày càng tăng của nền kinh tế.

Chuyển đổi năng lượng xanh: Thách thức lớn nhất là nguồn lực

Cường Ngô |

Năng lượng được xem là ngành then chốt, quan trọng nhất và cần huy động nhiều nguồn lực nhất để thực hiện các giải pháp giảm thiểu, hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Đây là thách thức lớn với Việt Nam, đòi hỏi cần được tính toán kỹ lưỡng để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội.