Kinh tế Việt Nam

COVID-19 không thể ngăn sức bật kinh tế Việt Nam

Phan Linh |

“Gác sang một bên thách thức từ COVID-19, khó có thể nhìn khác hơn màu hồng đối với một đất nước chừng như đang ở giai đoạn đầu của một phép lạ kinh tế Đông Á” - The Economist nhận định về triển vọng kinh tế của Việt Nam. Trong một báo cáo mới công bố, The Economist Intelligence Unit (The EIU) - một phân bản của The Economist đã nhấn mạnh những yếu tố trong môi trường kinh doanh tạo nên sự hấp dẫn của Việt Nam trong vai trò là trung tâm sản xuất của khu vực.

Chuyên gia quốc tế: Dịch COVID-19 không làm giảm sức hấp dẫn của Việt Nam

Tùng Thư |

Bloomberg dẫn lời ông Adam Sitkoff - Giám đốc điều hành Phòng Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam và các nhà phân tích tại Australia & New Zealand Banking Group Ltd nhấn mạnh dù đại dịch COVID-19 cản đường nhưng không làm thay đổi sức hấp dẫn của Việt Nam với tư cách một trung tâm sản xuất.

Việt Nam: Nền kinh tế COVID-19 không thể hạ gục

Khánh Minh |

Việt Nam là nền kinh tế mà COVID-19 không thể hạ gục và quốc gia này đang dần nổi lên như con rồng Châu Á mới, nỗ lực viết nên câu chuyện thần kỳ về kinh tế ở khu vực.

Kinh tế 24h: Giá vàng lao dốc; TP.HCM nghiên cứu mở thêm các chợ

Khương Duy |

VEPR công bố dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2021; TP.HCM nghiên cứu mở thêm các chợ, giảm áp lực với chợ đang hoạt động; Giá vàng bất ngờ sụt giảm... là những tin tức kinh tế đáng chú ý 24h qua.

VEPR công bố dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2021

Cường Ngô |

Với diễn biến của tình hình bệnh dịch hiện tại, Viện Nghiên Cứu Kinh Tế và Chính Sách (VEPR) hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2021 so với các báo cáo trước đây. Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2021 được dự báo tăng 4,5% – 5,1%, thấp hơn 1,2 – 1,5 điểm phần trăm so với dự báo trước đó.

Kinh tế Việt Nam kỳ vọng phục hồi mạnh mẽ

Song Minh |

Tổ chức xếp hạng tín nhiệm S&P Global Ratings (S&P) kỳ vọng nền kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi mạnh mẽ trong thời gian tới.

3 tổ chức xếp hạng uy tín hàng đầu thế giới Moody’s, S&P và Fitch: Nâng triển vọng từ "Ổn định" lên "Tích cực" với kinh tế Việt Nam

Lan Hương |

Việt Nam là quốc gia duy nhất trên thế giới đạt được thành tích này kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát. Cả 3 tổ chức xếp hạng tín nhiệm là Moody’s, S&P và Fitch đều là các tổ chức uy tín hàng đầu thế giới. Đánh giá trên cũng đồng thời ghi nhận những nỗ lực không ngừng trong việc thực hiện nhiệm vụ kép “vừa phòng chống dịch COVID-19, vừa phát triển kinh tế” trong công tác điều hành của Chính phủ Việt Nam.

Lạc quan về sức bật của kinh tế Việt Nam sau đại dịch

HẢI LINH |

Nhiều chuyên gia nước ngoài lạc quan về sức bật đáng kể của kinh tế Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng dịch bệnh COVID-19. Việc tích luỹ các bộ đệm tài khoá, kinh tế đối ngoại, tài chính và tích cực cải cách hành chính trước khi xảy ra đại dịch đã giúp Việt Nam chống chịu tốt hơn trước cú sốc. Các chuyên gia kinh tế quốc tế tin tưởng rằng Việt Nam sẽ viết tiếp câu chuyện thành công của mình trong năm 2021 nếu tiếp tục duy trì và đẩy mạnh việc quyết liệt cải cách.

Chuyên gia IMF: Việt Nam có tiềm năng tăng trưởng rất lớn sau đại dịch

Minh An |

Theo các chuyên gia Era Dabla-Norris và Yuanyan Sophia Zhang, Vụ Châu Á Thái Bình Dương của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), nhờ khả năng chống chịu tốt của nền kinh tế cộng với các biện pháp kiểm soát dịch quyết liệt, Việt Nam đã chèo chống vượt qua đại dịch COVID-19 trong năm qua. Để gặt hái được những lợi ích lớn hơn từ việc tham gia các chuỗi giá trị toàn cầu trong một thế giới hậu đại dịch, Việt Nam cần những cải cách quyết liệt hơn nữa để phát huy tối đa tiềm năng tăng trưởng lớn của mình.

Báo quốc tế lạc quan về tương lai nền kinh tế Việt Nam

Song Minh tổng hợp |

Báo chí thế giới trong thời gian vừa qua có một số bài viết bày tỏ lạc quan về sự phát triển kinh tế của Việt Nam - nhân tố đóng góp cho thịnh vượng toàn cầu.

Báo chí quốc tế nêu bật triển vọng kinh tế Việt Nam

hà liên |

Bài viết trên Modern Diplomacy - trang mạng chuyên phân tích, bình luận các vấn đề quốc tế, mới đây chỉ ra: Việt Nam vừa chứng kiến ​​sự chuyển giao ban lãnh đạo mới; các nhà lãnh đạo nêu bật ủng hộ cải cách để nền kinh tế có những bước phát triển nhảy vọt, nhưng vẫn mang những dấu ấn đặc trưng của Việt Nam.

Chính phủ kiến tạo kiên định mục tiêu phục vụ đất nước, nhân dân

Phong Nguyễn |

Đánh giá về nhiệm kỳ 5 năm qua của Chính phủ (2016 - 2021), chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Đình Cung - nguyên Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) - cho biết, trong suốt nhiệm kỳ vừa qua, Chính phủ và người đứng đầu Chính phủ luôn kiên định mục tiêu đã đề ra, tập trung chỉ đạo theo dõi sát tình hình, nhận diện thời cơ, thách thức, chủ động xây dựng kịch bản tăng trưởng kinh tế và đề ra các đối sách, giải pháp kịp thời, phù hợp.

Năm 2021, Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng 6,5-7,1%

Phong Nguyễn |

Tuần qua, nhiều định chế tài chính lớn quốc tế đã đưa ra những nhận định tích cực đối với kinh tế Việt Nam. Trong báo cáo mới nhất, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhận định, bất chấp ảnh hưởng từ đại dịch COVID-19, tăng trưởng kinh tế Việt Nam vẫn có thể đạt mức 6,5% năm 2021. Ngân hàng United Oversea Bank thì đưa ra dự báo tăng trưởng của kinh tế Việt Nam năm 2021 đạt ở mức khá cao là 7,1%. Khối Nghiên cứu Kinh tế của Ngân hàng HSBC cũng dự báo Việt Nam đạt tăng trưởng năm 2021 là 6,6%.

Moody’s nâng triển vọng kinh tế Việt Nam lên tích cực: Đáng mừng nhưng vẫn còn vấn đề cần giải quyết

Cao Nguyên - Hương Ánh |

Moody’s vừa giữ nguyên xếp hạng tín nhiệm quốc gia của Việt Nam ở mức Ba3 và nâng triển vọng từ tiêu cực lên tích cực. Theo giới chuyên gia, việc đánh giá nâng 2 bậc triển vọng đối với Việt Nam là chưa từng có tiền lệ trong xếp hạng tín nhiệm của tổ chức này trên toàn cầu kể từ đại dịch COVID-19. Đây là kết quả rất đáng ghi nhận đối với Việt Nam. Nhưng giới chuyên gia cũng như Moody’s lưu ý về yếu tố môi trường, xã hội, vấn đề ô nhiễm khí hậu, thời tiết cực đoan, cân bằng nhân khẩu học…

Để Việt Nam có những tập đoàn khổng lồ: Muốn ngôi nhà lớn, cần bắt đầu xây từ móng

Cao Nguyên - Hương Ánh (ghi) |

Để Việt Nam trở thành một quốc gia phát triển thịnh vượng và có những tập đoàn khổng lồ với thương hiệu mạnh mang tầm quốc tế, các chuyên gia kinh tế đầu ngành cho rằng nên bắt đầu ngay từ bây giờ. Các chuyên gia cũng nhấn mạnh, muốn có ngôi nhà lớn phải bắt đầu xây nhà từ móng, tạo dựng cột kèo...